2.2. Thực tiễn thực hiện kỹ năng nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Tòa án
2.2.2. Nguyên nhân của việc thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ trong
cứ trong giải quyết vụ án dân sự chưa đạt hiệu quả cao trên thực tế
Qua nghiên cứu cũng nhƣ khảo sát thực tiễn áp dụng các quy định về hoạt động nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Tòa án cho thấy vẫn bộc lộ nhiều những vƣớng mắc bất cập, cũng nhƣ việc áp dụng pháp luật còn cứng nhắc, thiếu kinh nghiệm giải quyết hoặc một số quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự chƣa quy định cụ thể hóa … Ví dụ nhƣ biện pháp, cơ chế nào để nâng cao hiệu quả của biện pháp yêu cầu cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ cho Tòa án vì trên thực tế rất nhiều trƣờng hợp họ không hợp tác, không cung cấp chứng cứ hoặc gây khó khăn cho Tòa án trong việc thu thập chứng cứ; Khi Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi thì những chứng cứ do Thẩm phán đó thu thập trƣớc đó có đƣợc sử dụng để tiếp tục giải quyết vụ án không? Dẫn tới hiệu quả giải quyết án dân sự trong hoạt động của Tòa án chƣa cao, tình trạng án hủy, cải sửa còn nhiều v.v...Đây chỉ là một số vấn đề bất cập trong vấn đề thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Tòa án nhƣng nó cũng à những trở ngại lớn trong quá trình giải quyết vụ án dân sự.
Vậy nguyên nhân của những hạn chế trên là gì? Một phần thực tế pháp luật quy định có phần chƣa đƣợc rõ ràng dẫn tới có nhiều cách hiểu khác nhau, không thống nhất trong việc áp dụng pháp luật; một phần do nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của những ngƣời tiến hành tố tụng, đặc biệt là Thẩm phán trong việc thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ dẫn tới có những sai sót vi phạm pháp luật tố tụng hoặc áp dụng sai quy định tố tụng, có thể thấy những hạn chế và nguyên nhân của việc này nhƣ sau:
Thứ nhất, trình độ hiểu biết pháp luật của các đương sự, người dân, cá nhân, cơ quan, tổ chức còn hạn chế.
Đƣơng sự tham gia tố tụng tại Tòa án chƣa phát huy tốt vai trò của mình trong việc cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
81
mình nên còn gây vất vả áp lực cho Thẩm phán trong công tác thu thập chứng cứ trong từng vụ án cụ thể. Nhiều trƣờng hợp trong vụ án dân sự ngƣời dân nhận thức việc thu thập tài liệu, chứng cứ là việc của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, chứ không phải là việc của đƣơng sự dẫn tới đƣơng sự không chủ động trong việc tham gia vào hoạt động thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ khi tham gia tố tụng tại Tòa án.
Thứ hai là, trình độ chuyên môn, năng lực, đạo đức của người tiến hành tố tụng, đặc biệt là Thẩm phán khi tiến hành thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi thực tế trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự.
Nhận thức pháp luật của đội ngũ công chức tƣ pháp nói chung và của công chức hệ thống Tòa án nói riêng chƣa theo kịp chuyển biến phát triển kinh tế xã hội. Phẩm chất của một bộ phận cán bộ, công chức bị cơ chế thị trƣờng chi phối nên thiếu sự công tâm và khách quan trong giải quyết, xét xử các vụ án dân sự. Tinh thần phê và tự phê, đấu tranh bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai của một bộ phận cán bộ, công chức bị giảm sút. Trong cơ chế thị trƣờng, nhiều cán bộ, công chức chạy theo giá trị đồng tiền nên đã dẫn đến khi giải quyết, xét xử án dân sự không đƣợc khách quan (thiên vị cho một bên đƣơng sự nên thu thập những tài liệu, chứng cứ có lợi cho họ, làm sai lệch bản chất sự việc). Một số cán bộ, công chức vi phạm phẩm chất, lối sống, có biểu hiện tiêu cực nên việc giải quyết các vụ án dân sự … còn chƣa hiệu quả, làm mất đi niềm tin của nhân dân vào hệ thống cơ quan pháp uật.
Đảng và Nhà nƣớc đã có sự quan tâm đến đời sống, phƣơng tiện làm việc của cán bộ, công chức nhƣng trƣớc yêu cầu thực tế hiện nay, xã hội phát triển các quan hệ tranh chấp phát sinh nhiều, phức tạp hiện nay thì cơ sở vật chất nhƣ hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc tính chất phức tạp của công việc. Về tiền ƣơng và các chế độ đãi ngộ khác còn thấp làm ảnh hƣởng đến cuộc sống và hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức; điều kiện và phƣơng tiện làm việc của cơ quan bảo vệ pháp luật cũng chƣa theo kịp yêu cầu.
82
Thực tế, nhiều cán bộ, công chức bỏ nghề vì áp lực công việc trong khi đó chế độ tiền ƣơng, đãi ngộ đối với họ chƣa đáp ứng kịp thời.
Thứ ba các quy định của pháp luật tố tụng dân sự chưa thực sự tạo điều kiện cho Toà án thực hiện thu thập và đánh giá chứng cứ.
Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật tố tụng dân sự nói riêng chƣa đáp với yêu cầu cải cách tƣ pháp, chƣa đảm bảo về mặt pháp ý để việc xét xử của Tòa án đƣợc khách quan và toàn diện.
Về mô hình tổ chức của Viện kiểm sát và Tòa án còn nhiều bất cập chƣa phù hợp với cải cách tƣ pháp. Trong nhiều năm, việc xét xử của Tòa án đi theo ối mòn cũ, chủ yếu là do chủ tọa thẩm vấn để làm rõ vụ việc, việc tranh tụng của các bên đƣơng sự chƣa đƣợc chú trọng, vai trò của Luật sƣ chƣa đƣợc đề cao do vậy nhiều vụ án đƣa ra xét xử còn bị hủy hoặc cải sửa do dựa trên ý chí chủ quan của Thẩm phán.
Thứ tư là, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ và quản lý chứng cứ chưa được quy định cụ thể.
Trong quá trình giải quyết vụ án, việc thu thập tài liệu, chứng cứ thƣờng gặp khó khăn. Nguyên nhân của vấn đề này nằm ở phía các cá nhân, cơ quan, tổ chức đang ƣu giữ các tài liệu, chứng cứ iên quan đến việc giải quyết vụ án họ không cung cấp cho đƣơng sự, khi đƣơng sự có yêu cầu hoặc khi Tòa án ra quyết định yêu cầu họ cung cấp tài liệu, chứng cứ đôi khi họ không cung cấp hoặc chậm cung cấp dẫn đến vụ án bị kéo dài hoặc không thu thập đƣợc đầy đủ tài liệu, chứng cứ àm căn cứ giải quyết vụ án. Mặc dù BLTTDS năm 2015 đã quy định rõ vai trò, trách nhiệm, chế tài về việc yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang ƣu giữ tài liệu chứng cứ liên quan đến việc giải quyết vụ án để cung cấp cho Tòa án. Nhƣng thực tế họ dùng mọi ý do để từ chối hoặc kéo dài việc cung cấp này.
Thứ năm là, áp lực công việc và tính chất phức tạp của các vụ án dân sự ngày càng tăng.
83
Hiện nay, tình trạng cán bộ, công chức Tòa án chuyển công tác, chuyển nghề khác ngày một nhiều. Nguyên nhân của việc này là do tính chất công việc ngày càng áp lực (áp lực từ công việc, từ phía đƣơng sự, thậm chí là từ phía ãnh đạo và cấp trên). Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội thì các quan hệ pháp luật tranh chấp phát sinh càng nhiều, càng phức tạp… Trong khi đó chế độ tiền ƣơng, chế độ đãi ngộ, chế độ bảo vệ cho ngƣời thực thi pháp luật thì chƣa đƣợc cải thiện. Việc tinh giảm biên chế (tinh giảm tự nhiên, tuyển dụng rất hạn chế),…. Những nguyên nhân trên đã dẫn tới tình trạng cán bộ công chức Tòa án chuyển đổi công tác ngày một gia tăng.
Thứ sáu là, do tình trạng kinh tế trên toàn thế giới bị suy thoái do diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19.
Cuối năm 2019, đầu năm 2020 đã bùng nổ đại dịch Covid-19, gây ảnh hƣởng sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới, hiện vẫn diễn biến phức tạp. Kinh tế toàn cầu rơi vào trạng thái suy thoái nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid 19. Đại dịch Covid-19 đã tác động tới mọi ngóc ngách của đời sống xã hội, hệ thống Tòa án trong cả nƣớc cũng không nằm ngoài tác động này. Bùng nổ dịch bệnh đã khiến cho hoạt động thu thập tài liệu, chứng cứ của Tòa án trên toàn quốc vào tháng 3 năm 2020, rải rác ở các địa phƣơng khi bùn phát dịch bệnh cũng ảnh hƣởng chế để làm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, dẫn đến các vụ án đã thụ lý bị ảnh hƣởng ít nhiều về thời hạn (cán bộ, công chức tòa án không thể tiến hành hoạt động lấy lời khai, thu thập tài liệu, chứng cứ; đƣơng sự tại các vùng dịch không thể có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án…). Ngoài ra, do dịch bệnh ảnh hƣởng đến nền kinh tế dẫn tới năm 2020, năm 2021 hệ thống Tòa án cả nƣớc cũng nằm trong tình trạng chung của cả nƣớc không đƣợc tăng ƣơng cơ bản. Việc này cũng đã tác động đến đời sống vật chất của cán bộ, công chức Tòa án vốn đã khó khăn nay càng khó khăn hơn.
84