Kỹ năng nghiên cứu chứng cứ

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của thẩm phán trong việc giải quyết các vụ án dân sự (Trang 46 - 52)

1.3. Kỹ năng nghiên cứu và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong giải quyết

1.3.1 Kỹ năng nghiên cứu chứng cứ

Sau khi thu thập đƣợc các tài liệu, chứng cứ nhƣ đã phân tích ở trên, Thẩm phán đƣợc phân công giải quyết các vụ án dân sự phải tổng hợp và tiến hành nghiên cứu chứng cứ. Trên thực tế, quá trình thu thập tài liệu, chứng cứ, về cơ bản Thẩm phán cũng đã nắm bắt đƣợc tình tiết của vụ án (bản chất và phân loại đƣợc các tài liệu, chứng cứ theo từng nhóm). Tuy nhiên, để giải quyết vụ án đúng quy định pháp luật thì Thẩm phán phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án. Vì chỉ khi nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án (nghiên cứu kỹ các tài liệu, chứng cứ) thì Thẩm phán mới hiểu đƣợc bản chất của vụ án. Từ đó Thẩm phán có thể đƣa ra các quyết định: Quyết định thu thập thêm tài liệu chứng cứ gì, cần phải xác minh vấn đề gì, có cần tạm tình chỉ, đình chỉ hoặc chuyển hồ sơ cho Tòa án có thẩm quyền, đã đủ điều kiện để đƣa hồ sơ vụ án ra xét xử hay chƣa… Do vậy, khi nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, Thẩm phán phải xem xét, đối chiếu, phân tích các tài liệu có trong hồ sơ vụ án để xác định mình cần phải làm gì tiếp theo. Nghiên cứu chứng cứ cũng à đánh giá chứng cứ từ đó xâu chuỗi các vấn đề với nhau để tìm ra vấn đề cốt lõi của sự việc, từ đó tìm ra hƣớng giải quyết vụ án dân sự. Đây à một giai đoạn rất quan trọng trong việc giải quyết vụ án, đòi hỏi Thẩm phán phải có kinh nghiệm, trình độ và kỹ năng tốt mà khi nghiên cứu chứng cứ, chúng ta cần phải làm rõ các nội dung sau:

40

Nghiên cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ án dân sự à một hoạt động thƣờng xuyên và quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự của Tòa án, đặc biệt à của Thẩm phán trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự.

Thực tiễn cho thấy chất ƣợng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự có ảnh hƣởng nhất định đến chất ƣợng giải quyết vụ án dân sự. Theo đó nếu việc nghiên cứu hồ sơ đƣợc thực hiện nghiêm túc, khoa học thì sẽ nâng cao đƣợc chất ƣợng giải quyết vụ án, ngƣợc ại nếu việc nghiên cứu hồ sơ vụ án đƣợc thực hiện qua oa, sơ sài thì chất ƣợng giải quyết vụ án không cao, có thể dẫn đến àm gia tăng tỷ ệ án bị hủy, bị cải sửa.

Chất ƣợng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự phụ thuộc vào kỹ năng, phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ của những ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và của Thẩm phán nói riêng trong quá trình giải quyết vụ án. Nếu họ có kỹ năng nghiên cứu tốt và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học thì chất ƣợng nghiên cứu sẽ đƣợc nâng cao.

Việc nghiên cứu chứng cứ với mục đích à để đánh giá giá trị chứng minh của chứng cứ và làm rõ các vấn đề sau của vụ án:

+ Xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án: Khi nghiên cứu đơn khởi kiện, xét thấy đơn khởi kiện không thuộc thẩm quyền giải quyết, xét xử của Tòa án mà ngƣời khởi kiện đã nộp đơn, thì Tòa án nơi ngƣời khởi kiện đó nộp đơn phải hƣớng dẫn cho họ nộp đơn tới Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của họ. Hoặc sau khi thụ lý vụ án hay trong quá trình giải quyết vụ án, phát hiện ra vụ án không thuộc thẩm quyền của Tòa án đã thụ lý vụ việc này, thì Tòa án phải chuyển vụ án tới Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án. Ví dụ: Trong vụ án dân sự tranh chấp về thừa kế tài sản, trong quá trình giải quyết vụ án bị đơn có yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vì cho rằng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngƣời để lại đi sản thừa kế à không đúng. Việc bị đơn yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã àm phát sinh vấn đề vụ án không thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm đã thụ lý vụ án trƣớc đó mà thuộc thẩm

41

quyền giải quyết của Tòa án cấp trên của Tòa án cấp sơ thẩm đó (Tòa án cấp tỉnh).

+ Xác định đúng các yêu cầu của đƣơng sự

“Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó”36. Nhƣ vậy, có thể thấy Tòa án chỉ giải quyết vụ án theo yêu cầu của đƣơng sự. Những vấn đề đƣơng sự không yêu cầu thì Tòa án không giải quyết, nếu Tòa án giải quyết sẽ à vƣợt quá yêu cầu khởi kiện là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Do đó khi nghiên cứu chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ Thẩm phán phải rút ra đƣợc yêu cầu của đƣơng sự cần giải quyết vấn đề gì. Trong quá trình thu thập, nghiên cứu chứng cứ cần bám sát yêu cầu đó để tiến hành xem xét, giải quyết vụ án dân sự đƣợc đúng đắn.

Ví dụ: Trong vụ án dân sự tranh chấp hợp đồng đặt cọc: Nguyên đơn A khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy hợp đồng đặt cọc với bị đơn à B. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án đã giải quyết cả về vấn đề yêu cầu các bên thực hiện tiếp nội dung hợp đồng đặt cọc đã ký. Nhƣ vậy là Tòa án đã giải quyết vụ án vƣợt quá yêu cầu khởi kiện của A.

+ Xác đinh quan hệ pháp luật tranh chấp: Quan hệ pháp luật tranh chấp thƣờng phát sinh từ yêu cầu của nguyên đơn, do vậy khi Thẩm phán đƣợc giao giải quyết đơn khởi kiện vụ án dân sự, giải quyết vụ án dân sự, Thẩm phán đã phải xác định đƣợc quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án này từ giải đoạn đơn khởi kiện là gì? Trong quá trình giải quyết vụ án nếu phát sinh ra yêu cầu mới của các đƣơng sự thì Thẩm phán cũng phải nghiên cứu kỹ yêu cầu đó của họ để xác định thêm quan hệ pháp luật tranh chấp (yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan). Do vậy, trong một vụ án dân sự có thể có một quan hệ pháp luật tranh chấp cũng có thể có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp cần giải quyết. Khi giải quyết vụ án, Thẩm phán không đƣợc bỏ sót bất cứ quan hệ

36

42

pháp luật tranh chấp nào. Việc xác định đúng, đầy đủ quan hệ pháp luật tranh chấp chính à định hƣớng đúng cho việc thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ sau này của Thẩm phán.

+ Thành phần và vị trí tố tụng của đƣơng sự trong vụ án dân sự (tƣ cách tố tụng): “Đương sự trong vụ án là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm

nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”37

. Trong một vụ án dân sự, nguyên đơn, bị đơn trong vụ án dân sự bao giờ cũng có, còn ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì tùy từng vụ án dân sự sẽ có hay không có ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Hay nói cách khác số ƣợng ngƣời tham gia tố tụng phụ thuộc vào tính chất từng vụ án khác nhau. Việc xác định đầy đủ đƣơng sự và tƣ cách tố tụng của họ có ý nghĩa to lớn, giúp cho Thẩm phán không bỏ lọt yêu cầu của họ, trên cơ sở đó Thẩm phán yêu cầu họ cung cấp tài liệu chứng cứ, thậm chí là thu thập tài liệu, chứng cứ đƣợc đầy đủ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án, góp phán giải quyết vụ án dân sự đƣợc nhanh chóng, chính xác, đúng quy định của pháp luật.

+ Xác định đƣợc tài liệu, chứng cứ àm cơ sở cho việc giải quyết vụ án dân sự: Khi giải quyết một vụ án dân sự có thể có rất nhiều nguồn tài liệu, chứng cứ khác nhau, những nguồn tài liệu, chứng cứ này có thể giống nhau về bản chất, có thể đối lập nhau, mâu thuãn nhau. Do vậy khi nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự (nghiên cứu chứng cứ), Thẩm phán phải xắc định đƣợc yêu cầu, nội dung, các vấn đề nào đƣơng sự đã thống nhất (những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh), những vấn đề nào đƣơng sự không thống nhất đƣợc với nhau; tài liệu, chứng cứ nào chứa đựng nội dung chính (tài liệu, chứng cứ mang tính chấp quyết định)? tài liệu, chứng cứ đã đầy đủ để giải quyết vấn đề hay chƣa? Nếu chƣa đủ thì cần thu thập thêm những tài liệu, chứng cứ nào? Tài liệu, chứng cứ nào cần kiểm tra, xác minh tính xác thực của tài liệu? Chỉ khi àm rõ đƣợc các vấn đề này thì Thẩm phán mới định hƣớng đƣợc việc giải quyết vụ án đúng quy định của pháp luật.

37

43

+ Xác định các văn bản, điều luật cần áp dụng trong việc giải quyết vụ án dân sự: Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự (nghiên cứu chứng cứ), Thẩm phán đã cơ bản định hƣớng đƣợc các văn bản pháp luật, điều luật cần áp dụng để giải quyết, xét xử vụ án. Vì mỗi nguồn chứng cứ khác nhau, mỗi quan hệ pháp luật tranh chấp thì đều có các căn cứ, điều luật, bộ luật khác nhau điều chỉnh quan hệ pháp luật đó. Do vậy, việc nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự góp phần giúp Thẩm phán định hƣớng đƣợc cần áp dụng điều luật, bộ luật hay văn bản pháp luật nào trong việc giải quyết vụ án dân sự.

Nội dung nghiên cứu tài liệu, chứng cứ của Thẩm phán là tổng hợp những vấn đề về nội dung và hình thức của chứng cứ mà Thẩm phán phải tập trung xem xét, từ đó xác định giá trị chứng minh của chứng cứ. Khi nghiên cứu các chứng cứ trong hồ sơ, Thẩm phán phải xác định các chứng cứ, tài liệu đã đủ làm rõ các tình tiết vụ án dân sự hay chƣa? Nếu thấy các chứng cứ, tài liệu cần thiết chƣa đủ để giải quyết vụ án dân sự thì yêu cầu đƣơng sự cung cấp hoặc Tòa án sẽ tiến hành thu thập theo quy định của pháp luật. Hay nói cách khác: Nghiên cứu chứng cứ là kiểm tra, xem xét nhằm tìm hiểu chứng cứ trong hồ sơ vụ việc dân sự, cũng nhƣ việc kiểm tra, xem xét chứng cứ tại phiên tòa để xác định mức độ phản ánh chính xác của chứng cứ.

Việc nghiên cứ chứng cứ không chỉ dành riêng cho những ngƣời tiến hành tố tụng mà trong quá trình giải quyết vụ án, đƣơng sự, ngƣời tham gia tố tụng khác cũng à chủ thể của hoạt động nghiên cứu chứng cứ. Họ đôi khi còn à ngƣời tham gia tích cực trong hoạt động nghiên cứu chứng cứ. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định đƣơng sự ““Được biết, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập”38.

Đƣơng sự còn có quyền đƣợc trình bày quan điểm, ý kiến của mình tại phiên tòa, đƣợc hỏi các đƣơng sự khác tại phiên tòa. Việc quy định nhƣ vậy trong

38

44

BLTTDS chính là nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân, đề cao quyền công dân, đồng thời nâng cao chất ƣợng tranh tụng tại phiên tòa, nhằm đảm bảo vụ án đƣợc giải quyết xét xử khách quan, toàn diện, đúng quy định của pháp luật. Tƣơng tự nhƣ với đƣơng sự, ngƣời tham gia tố tụng khác (ngƣời đại diện hợp pháp, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đƣơng sự…) cũng à một trong những ngƣời tích cực trong việc nghiên cứu chứng cứ trong việc giải quyết các vụ án dân sự và đã đƣợc BLTTDS ghi nhận.

- Phƣơng pháp nghiên cứu chứng cứ:

Thông thƣờng các tình tiết của vụ án đều có mối liên hệ với nhau, chúng phát sinh, phát triển, diễn biến theo một trình tự nhất định. Do đó khi nghiên cứu hồ hồ sơ vụ án dân sự, Thẩm phán cần nghiên cứ hồ hơ theo một trình tự logic (Nghiên cứu kỹ từng chứng cứ, từng tài iệu riêng ẻ, só sánh giữa các chứng cứ với nhau…), việc nghiên cứu này sẽ góp phần giúp cho việc xem xét, ghi nhớ, phân tích, đánh giá chứng cứ đƣợc thuận ợi. Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự thƣờng nghiên cứu đơn khởi kiện trƣớc, sau đó tới ời khai của các đƣơng sự, ngƣời àm chứng, biên bản àm việc, biên bản đối chất…theo trình tự thời gian; nghiên cứu hết ời khai của đƣơng sự này, này gƣời àm chứng mới nghiên cứu tới ời khai của các đƣơng sự khác, ngƣời àm chứng khác… Đồng thời với việc nghiên cứu (đọc) tài iệu, chứng cứ thì Thẩm phán phải ghi chép ại nội dung quan điểm của đƣơng sự (ở bút ục nào), nhƣ vậy sẽ thuận tiện hơn cho những vụ án phức tạp có nhiều bút ục.

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, việc nghiên cứu hồ sơ vụ án của Thẩm phán phải đƣợc nghiên cứu toàn diện, khách quan, nghĩa à phải nghiên cứu từng khía cạnh khác nhau của tất cả các tài iệu, vật chứng chứa đựng thông tin về vụ án dân sự; so sánh, đối chiếu với các thuộc tính của chứng cứ với nhau để tìm ra sự thông nhất, mâu thuẫn giữa chúng, không đƣợc bỏ qua bất cứ tài iệu, chứng cứ nào… Chỉ khi nghiên cứu toàn diện, khách quan chúng ta mới giải quyết đúng đắn vụ án dân sự. Tại phiên tòa, nghiên cứu chứng cứ đƣợc thực hiện chủ yếu ở phần hỏi, tranh luận. Đây à

45

tiền đề cho hoạt động đánh giá và sử dụng chứng cứ của HĐXX ở phần nghị án. Hoạt động nghiên cứu chứng cứ tại phiên tòa đƣợc tiến hành với sự tham gia đầy đủ của các chủ thể chứng minh, trong đó HĐXX à chủ thể giữ vai trò quyết định.

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của thẩm phán trong việc giải quyết các vụ án dân sự (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)