Kỹ năng yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của thẩm phán trong việc giải quyết các vụ án dân sự (Trang 44 - 46)

1.2. Kỹ năng thu thập chứng cứ của Tòa án trong giải quyết các vụ án dân sự

1.2.8. Kỹ năng yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ

chóng.

Trƣờng hợp việc thu thập chứng cứ phải tiến hành ở ngoài lãnh thổ Việt nam thì Tòa án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự của nƣớc ngoài mà nƣớc đó và Việt Nam đã ký hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp hoặc cùng Việt Nam gia nhập điều ƣớc quốc tế có quy định vấn đề này.

1.2.8. Kỹ năng yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ cứ

Khoản 2 Điều 106 BLTTDS quy định: “Trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập tài liệu, chứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được thì có thể đề nghị Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp cho mình hoặc đề nghị Tòa án tiến hành thu thập tài liệu, chứng cứ

nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ việc dân sự đúng đắn”34. Nghị quyết

số 04/2012/NQ-HĐTP giải thích rõ, chỉ trong trƣờng hợp đƣơng sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ để yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức quản ý, ƣu giữ chứng cứ cung cấp cho mình chứng cứ nhƣng vẫn không đƣợc họ cung cấp thì mới có quyền àm đơn yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ. Tuy nhiên, thực tiễn nhiều trƣờng hợp cơ quan, tổ chức ƣu giữ chứng cứ thƣờng không trả lời bằng văn bản cho đƣơng sự về việc không cung cấp tài liệu, chứng cứ mà chỉ từ chối việc cung cấp bằng lời nói. Do đó, khi làm việc với đƣơng sự về việc này, Thẩm phán cần có kinh nghiệm để biết đƣợc liệu có thực sự đƣơng sự không thể yêu cầu các nhân, cơ quan, tổ chức… cung cấp tài liệu, chứng cứ cho họ không để Thẩm phán có biện pháp chủ động, thu thập chứng cứ, tránh để thời gian chuẩn bị xét xử vụ án dân sự kéo dài.

34

38

Tuy nhiên, đƣơng sự phải có đơn đề nghị Tòa án tiến hành thu thập tài liệu, chứng cứ (Tòa án yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng). Đơn yêu cầu của đƣơng sự à cơ sở để Tòa án yêu cầu các cá nhân, cơ quan, tổ chức cụ thể nào đó cung cấp tài liệu, chứng cứ. Trƣớc đây, BLTTDS không quy định Tòa án có quyền chủ động yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ; không quy định chế tài đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc không cung cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án. Việc không quy định nhƣ vậy, làm vụ án bị kéo dài, thiếu những tài liệu chứng cứ àm cơ sở giải quyết vụ án đƣợc đúng đắn. Khắc phục điều này, BLTTDS năm 2015 đã quy định: “Trường hợp có yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án.

Cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ tài liệu, chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của tòa án trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; hết thời hạn này mà không cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án thì cơ quan, tổ chức, cá nhân dược yêu cầu phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện yêu cầu của Tòa án mà không có lý do chính đáng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hình sự theo quy định của pháp luật. Việc xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân không phải là lý do miễn nghĩa vụ cung cấp tài liệu,

chứng cứ cho Tòa án”35. Nhƣ vậy BLTTDS năm 2015 đã quy định rõ ràng

nghĩa vụ, trách nhiệm, thời hạn và chế tài đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân đang ƣu giữ tài liệu. nếu họ không cung cung cấp thì tùy theo từng tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc tuy cứu trách nhiệm hình sự.

35

39

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của thẩm phán trong việc giải quyết các vụ án dân sự (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)