Những hạn chế, bất cập trong việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của thẩm phán trong việc giải quyết các vụ án dân sự (Trang 75 - 87)

2.2. Thực tiễn thực hiện kỹ năng nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của Tòa án

2.2.1. Những hạn chế, bất cập trong việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ

chứng cứ trong giải quyết các vụ án dân sự

Việc giải quyết, xét xử các vụ án dân sự trên thực tế gặp không ít những khó khăn thách thức, bao gồm cả nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan đem ại, dẫn tới những hạn chế, bất cập trong giải quyết, xét xử các vụ án dân sự. Trong quá trình giải quyết vụ án, ngoài nguyên nhân khách quan đem ại, thì còn có những nguyên nhân chủ quan của ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và của Thẩm phán nói riêng dẫn đến vụ án bị kéo dài, bị hủy, cải sửa, một trong những lỗi chủ quan thƣờng gặp đó à:

- Nghiên cứu, đánh giá tài liệu, chứng cứ không khách quan:

Nghiên cứu, đánh giá tài iệu, chứng cứ không khách quan, nghĩa à việc nghiên cứu, đánh giá tài iệu không phản ánh đúng bản chất của sự vật, đánh giá theo ý chí của ngƣời tiến hành tố tụng. Việc này đã àm ảnh hƣởng đến bản chất vụ án, ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự.

Ví dụ: Vụ án Tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất:

Tháng 12/1993, bà T và ông M chuyển nhƣợng cho vợ chồng bà Phan Thị S 1.000m2 đất thuộc một phần thửa số 7704, diện tích 6.850m2 tọa lạc tại thôn 9, xã ET, huyện CK, tỉnh Đ với giá 03 chỉ vàng, không làm giấy tờ. Vợ chồng bà S đặt cọc 70kg cà phê xô, xin nợ lại 03 chỉ vàng để trả dần. Hai bên thỏa thuận khi nào đủ vàng, bà T và ông Nguyễn M sẽ làm thủ tục sang tên cho vợ chồng bà S. Tuy nhiên, đến nay vợ chồng bà S chƣa thanh toán tiền cho bà T, ông Nguyễn M mà còn lấn chiếm 140m2 đất. Nay bà T, ông M đề nghị Tòa án hủy việc chuyển nhƣợng diện tích đất 1.140 m2

giữa vợ chồng bà S, ông Lê Văn M với vợ chồng bà T, ông Nguyễn M và phải trả lại phần mà vợ chồng bà S hiện đang sử dụng.

69

Bị đơn vợ chồng bà S không đồng ý và cho rằng: Năm 1990, vợ chồng bà S nhận chuyển nhƣợng của ông M, bà T hơn 01 sào đất trồng cây cà phê, với giá 03 chỉ vàng. Do có quan hệ họ hàng nên hai bên không lập giấy tờ mua bán, vợ chồng bà S đã trả vàng ông Nguyễn M, bà T, vợ chồng bà T đã giao đất. Năm 1993, vợ chồng ông S àm nhà, đào giếng, trồng lại cây cà phê mới và trồng thêm một số cây ăn quả. Hàng năm, vợ chồng bà S đều gửi tiền để bà T đóng thuế. Vợ chồng bà S xác định đã trả vàng cho bà T, ông Nguyễn M; không trả 70kg cà phê xô nhƣ ời khai của phía nguyên đơn. Do đó vợ chồng bà S không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của vợ chồng bà T.

Trong vụ án này vợ chồng ông Nguyễn M, bà T cho rằng, vợ chồng bà S chỉ mới trả 70kg cà phê vỏ khô, chƣa trả 03 chỉ vàng. Còn bà S lại cho rằng, bà đã thanh toán đủ 03 chỉ vàng cho vợ chồng bà T nhƣng không xuất trình đƣợc chứng cứ chứng minh. Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm nhận định vì có quan hệ họ hàng nên việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và thanh toán đều không đƣợc lập thành văn bản, từ đó cho rằng vợ chồng bà S đã thanh toán đủ 03 chỉ vàng cho vợ chồng bà T à không đủ căn cứ.

Nghĩa vụ chứng minh việc thanh toán chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất thuộc về vợ chồng bà S. Nếu vợ chồng bà S không có chứng cứ, chứng minh ông Lê M, bà S đã thanh toán xong tiền nhận chuyển nhƣợng thì Tòa án phải căn cứ vào sự thừa nhận của vợ chồng bà T xác dịnh vợ chồng bà S chỉ mới thanh toán 70kg cà phê nhân xô. Do vậy đánh giá chứng cứ trong vụ án này, Thẩm phán đã đánh giá chứng cứ không khách quan mà đánh giá theo cảm tính, chủ quan.

Bản án dân sự ngày 14/01/2014 của Tòa án nhân dân huyện CK, tỉnh Đ; Bản án dân sự phúc thẩm đốc thẩm ngày 28/8/2014 của Tòa án nhân dân tỉnh Đ bị huỷ theo Quyết định giám đốc thẩm ngày 05/9/2019 của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại ĐN, vì những nguyên nhân:

70

Theo Công văn ngày 28/8/2014 của Sở tài chính tỉnh Đ, vào thời điểm năm 1990 trên thị trƣờng tỉnh Đ, giá vàng 98% à 259.000 đồng/01 chỉ; giá cà phê nhân xô à 3.722 đồng/01kg. Vợ chồng bà S đã thanh toán 70kg cà phê vỏ khô tƣơng đƣơng với số tiền 264.040 đồng, bằng hơn 1/3 giá trị diện tích đất chuyển nhƣợng. Do đó, khi giải quyết vụ án. Tòa án cần định giá diện tích đất tranh chấp để buộc vợ chồng bà S thanh toán 2/3 giá trị chuyển quyền sử dụng đất cho vợ chồng bà T tại thời điểm xét xử sơ thẩm. Ngoài ra, Tòa án cần phải xem xét công sức duy trì, tôn tạo diện tích đất tranh chấp của vợ chồng bà S. Vì không thu thập đầy đủ chứng cứ, không nghiên cứu chứng cứ, xem xét cần thu thập thêm tài liệu, chứng cứ nào nên dẫn tới việc đánh giá chứng của Thẩm phán trong vụ án này phiến diện, không khách quan, làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự.

Ví dụ: Trong vụ án về Hôn nhân và gia đình: Chị T và anh N sống chung nhƣ vợ chồng từ năm 1993, anh chị đƣợc hai gia đình tổ chức lễ cuới theo phong tục địa phƣơng. Ủy ban nhân dân xã H đã tuyên truyền, vận động đăng ký kết hôn, nhƣng anh chị vẫn chƣa đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Năm 2003, do kinh tế gia đình khó khăn, vợ chồng anh chị đã bàn bạc để chị T đi Ðài Loan ao động, anh T ở nhà trông con và cấy vài sào ruộng. Toàn bộ tiền chị T kiếm đuợc đều gửi cho bố đẻ à ông Vũ Văn K nhờ mua đất làm nhà cho vợ chồng ở. Năm 2011, chị T về nuớc, vợ chồng vẫn vui vẻ, nhƣng từ năm 2013 đến nay anh T hay ghen, nhiều lần xúc phạm danh dự, đánh chị, có lần chị phải đi viện. Chị T đã về nhà bố mẹ đẻ ở từ tháng 11/2014 và từ đó dến nay vợ chồng sống ly thân, không còn quan tâm đến nhau. Nay tình cảm vợ chồng không còn, chị T đề nghị đƣợc ly hôn anh N. Anh chị có hai con chung là Phạm Xuân A sinh năm 1994 đang ao động tại Nhật, con nhỏ là Phạm Thị Thùy L sinh ngày 06/5/2001 hiện đang ở với anh N.

71

- Thửa dất số 333, tờ bản dồ số 4, thôn N, xã H, huyện B, tỉnh HD diện tích 186,2m2 đã đuợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 2008 đứng tên chị T và anh N vào năm 2008, vợ chồng đã xây nhà 03 tầng diện tích 145,77m2 trị giá 262.386.000 đồng. Nhà đất này có đƣợc là do chị gửi tiền từ Ðài Loan về nhờ bố đẻ mua hộ đất và làm nhà cho vợ chồng. Ngoài ra, vợ chồng mua sắm đƣợc một số tài sản phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. Tổng trị giá tài sản của vợ chồng trên thửa đất này là 508.026.000 đồng.

- Thửa đất số 154, tờ bản đồ số 7, thôn N, xã H, huyện B, tỉnh HD có diện tích 412,6m2 đã duợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2003 đứng tên chị T và anh N có trị giá 104.445.000 đồng. Trên đất có 02 gian nhà cấp 4 đã cũ, 01 dãy công trình phụ, 01 bể nuớc cùng một số tài sản khác. Nguồn gốc thửa đất này, ban đầu bố mẹ anh N mua cho vợ chồng 240m2, sau đó vợ chồng mua thêm.

Tổng trị giá tài sản chung của vợ chồng đã thống nhất định giá là 612.471.000 đồng. Chị T đề nghị chia đôi tài sản chung, chị T xin đuợc nhận đất và tài sản trên đất tại thửa số 333 và thanh toán tiền chênh lệch tài sản cho anh T.

Bản án hôn nhân và gia đình sơ thẩm số 10/2015/HNGÐ-ST ngày 29/9/2015 của Tòa án nhân dân huyện B, tỉnh HD; Bản án hôn nhân và gia dình phúc thẩm số 01/2016/HNGÐ-PT ngày 21/01/2016, Tòa án nhân dân tỉnh HD, đã giải quyết đúng về quan hệ hôn nhân, con chung.

Tuy nhiên, khi giải quyết về phần tài sản chung của chị T và anh N, Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm đã giải quyết vụ án chƣa đƣợc khách quan, đánh giá không đúng thực trạng, nhu cầu của các bên, dẫn tới ảnh hƣởng đến quyền lợi của đƣơng sự, dẫn tới bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Tại Quyết dịnh số 26/2017/KN-HNGÐ ngày 08/8/2017, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại HN đề nghị Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao tại HN xét xử giám đốc thẩm huỷ phần tài sản của bản án hôn nhân và

72

gia đình phúc thẩm nói trên, cụ thể: Chị T và anh N đã thống nhất đƣợc với nhau về tài sản chung nhƣ trên. Tuy nhiên, chị T, anh N đều đề nghị Tòa án chia đôi tài sản chung và xin đuợc nhận đất cùng các tài sản trên đất tại thửa số 333 có ngôi nhà 03 tầng và thanh toán tiền chênh lệch về tài sản cho bên kia. Tòa án cấp sơ thẩm đã quyết định chia cho chị T 186,2m2 đất và ngôi 03 tầng cùng các tài sản trên đất tại thửa số 333 có tổng trị giá 508.026.000 đồng, chia cho anh T 412,6m2

đất cùng các tài sản trên đất tại thửa số 154 có trị giá 104.445.000 đồng và chị T phải thanh toán tiền chênh lệch về tài sản cho anh T 201.790.500 đồng. Trong khi đó, tại thời điểm xét xử vụ án, chị T chƣa có nhu cầu về chỗ ở, sau khi đuợc chia nhà đất cùng các tài sản trên đất tại thửa số 333, chị T không ở mà đi nuớc ngoài làm việc. Về phần anh N và các con có nhu cầu cấp thiết về chỗ ở, thì chỉ đuợc chia thửa đất số 154 có 02 gian nhà cấp 4 cũ không ở đuợc đã gây ảnh huởng nghiêm trọng đến cuộc sống của 03 bố con và học tập của cháu L. Mặt khác nhà và dất tại thửa số 333 từ trƣớc đến nay à nơi kinh doanh kiếm sống chính của 03 bố con anh N.

- Nghiên cứu, đánh giá tài liệu, chứng cứ không toàn diện:

Chứng cứ trong tố tụng dân sự phải đảm bảo 03 thuộc tính: Tính khách quan (những gì có thật); tính iên quan (dùng àm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đơng sự à có căn cứ và hợp pháp hay không cũng nhƣ những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án dân sự) và tính hợp pháp (nghĩa à đƣợc giao nộp, thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTDS quy định). Vậy đánh giá tài liệu, chứng cứ không toàn diện là thuộc tính thứ hai, tức à đánh giá từng chứng cứ, sự liên quan giữa các chứng cứ với nhau, trên cơ sở đó để đánh giá tổng thể chứng cứ. Nếu Thẩm phán đƣợc phân công giải quyết vụ án dân sự áp dụng thuần thục ba thuộc tính này thì việc giải quyết vụ án sẽ đƣợc đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tế khi áp dụng còn nhiều vấn đề và ngƣời tiến hành tố

73

tụng thƣờng mắc phải dẫn đến có những vụ án đã bị hủy hoặc cải sửa nghiêm trọng.

Ví dụ: Vụ án Tranh chấp hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất:

Nguyên đơn: Ông Lê P và Bà Võ Thị Hồng G có lô đất diện tích 10.880m2 gồm thửa đất số 94 và thửa đất số 98, tờ bản đồ số 12 tại thôn H, xã Q, huyện C, tỉnh Đ đã đƣợc UBND huyện C cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AI 290393 ngày 13/3/2007. Ngày 30/11/2007, ông P và bà G chuyển nhƣợng cho vợ chồng anh trai của ông à ông Lê T và bà Đặng Thị Thanh H hai thửa đất số 94, số 98 diện tích 10.880 m2 và toàn bộ tài sản có trên đất với giá 50.000.000 đồng. Ông Lê P và bà Võ Thị Hồng G cho rằng: Năm 2007, do kinh doanh thua ỗ, lo sợ những chủ nợ đến xiết nợ nên vợ chồng ông bà đã ập hợp 2 đồng chuyển nhƣợng nói trên. Trên thực tế thì vợ chồng ông bà không nhận bất cứ khoản tiền nào về việc sang nhƣợng đất, nên hợp đồng trên là giả tạo. Ngày 18/11/2009, ông P và bà G khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ký ngày 30/11/2007, yêu cầu ông T và bà H trả lại diện tích đất 10.880m2 và tài sản trên đất cho vợ chồng ông.

Ông T và bà H không đồng ý với quan điểm của nguyên đơn và trình bày: Năm 2007 do àm ăn thua ỗ nên vợ chồng em trai ông là ông P, bà G đã chuyển nhƣợng cho vợ chồng ông ô đất diện tích 10.880m2

và toàn bộ tài sản trên đất với giá 350.000.000 đồng, tiền đã đƣợc trả cho ông P, bà G hai lần, lần một trả 150.000.000 đồng, lần hai trả 200.000.000 đồng, việc trả tiền hai bên không làm giấy tờ biên nhận với nhau, nhƣng giá tiền chuyển nhƣợng ghi trong hợp đồng à 20.000.000 đồng, để tránh tiền thuế đất. Vợ chồng ông à ngƣời nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và đã àm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất mới đƣợc UBND huyện C, tỉnh Đ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AK. 574481 ngày 25 01 2008 đối với thửa đất số 98 tờ bản đồ số 12, diện tích 8.300m2

74

dụng đất số AK574403 ngày 25/0/2008 đối với thửa đất số 94, tờ bản đồ số 12, diện tích 2.580m2. Vì vậy, hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất trên là hợp pháp nên không chấp nhận hủy hợp đồng theo yêu cầu của ông P, bà G.

Tại bản án dân sự sơ thẩm số 01/2013 DS-ST ngày 04/01/2013, Toà án nhân dân huyện C, tỉnh Đ, Tòa án cấp sơ thẩm căn cứ Giấy cam đoan do ông P, bà G viết ngày 06/9/2009 và lời khai của ngƣời làm chứng Huỳnh Thị Thu H tuyên vô hiệu hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và tài sản trên đất ký ngày 30/11/2007 do giả tạo à không đúng. Không đánh giá chứng cứ không toàn diện ở đây à, ngoài những tài liệu, chứng cứ do các bên đƣơng sự giao nộp, Tòa án thu thập. Tòa án cấp sơ thẩm lại không xác minh thêm, hỏi các đƣơng sự về việc tại thời điểm chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, có việc có ngƣời khác là có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào khởi kiện, khởi tố về hành vi trốn nợ của ông P không? Vì vậy dẫn tới việc đánh giá chứng cứ không toàn diện, dẫn tới bản án sơ thẩm bị hủy.

Vụ án này sau đó đƣợc cấp phúc thẩm xét xử lại tại Bản án dân sự phúc thẩm số 66/2011/DS-PT ngày 10/5/2011, Tòa án nhân dân tỉnh Đ theo hƣớng, công nhận hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và tài sản trên đất ngày 30/11/2007. Tuy nhiên, Tòa án cấp phúc thẩm buộc các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng, ông T và bà H có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền của hợp đồng chuyển nhƣợng 386.000.000 đồng, à vƣợt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, vi phạm thủ tục tố tụng, theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự thì: “Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khi kiện, đơn yêu cầu của đƣơng sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó”. Bởi vì, ông P, bà G chỉ

Một phần của tài liệu Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ của thẩm phán trong việc giải quyết các vụ án dân sự (Trang 75 - 87)