d. FDI góp phần tạo nên một số vấn đề xã hội mớ
2.3.6. Đổi mới quản lý nhà nước
Trên quan điểm công tác quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư nước ngoài phải dựa trên nguyên tắc tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng nhất cho các nhà đầu tư tổ chức sản xuất và kinh doanh, phải coi trọng tính cơng khai, minh bạch và các bên cùng có lợi, tránh xu hướng quá nặng về lợi ích của địa phương gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích của nhà đầu tư.
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố là cơ quan đầu mối thu thập, hệ thống hố, xử lý thơng tin và tham mưu cho lãnh đạo thành phố giải quyết các vấn đề liên quan đến việc triển khai hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Trọng tâm của công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI trong thời gian qua là kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về tuyển dụng lao động, đóng bảo hiểm, thực hiện Luật Lao động, nộp thuế, xuất, nhập khẩu…Đồng thời cơ quan quản lý cũng đã tập trung hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về chính sách pháp luật.
UBND thành phố thực hiện sự chỉ đạo thống nhất về công tác quản lý nhà nước đối với dự án FDI, từ việc thành lập bộ máy quản lý cấp phép; quy định thủ tục cấp phép; công tác xúc tiến đầu tư đến công tác xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng; công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm. UBND thành phố cấp phép các dự án đầu tư ngoài các KCN theo thẩm quyền phân cấp của Chính phủ. Ban Quản lý các KCN và chế xuất cấp phép đầu tư các dự án
trong các KCN theo thẩm quyền, đồng thời xem xét trình UBND thành phố xét ưu đãi cho các doanh nghiệp trong KCN, thực hiện toàn bộ các khâu quản lý nhà nước trong KCN. Trung tâm Xúc tiến đầu tư thực hiện công tác xúc tiến đầu tư, xem xét và trình UBND thành phố quyết định cấp phép các dự án đầu tư ngoài KCN. Sở Kế hoạch và Đầutư thực hiện chức năng tham mưu về công tác quản lý nhà nước tất cả các dự án FDI trên địa bàn cho UBND thành phố.
2.3.7. Đánh giá các biện pháp chính sách thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng