Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số địa phương

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch tại thành phố đà nẵng giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 35)

sự phát triển. Sự tham gia tích cực và nhiệt tình của người dân địa phương là một biểu hiện tốt của sự phát triển.

Chất lượng nguồn nhân lực du lịch là yếu tố tác động vào cảm nhận của khách du lịch và làm cho họ cảm thấy hài lịng hơn với những trải nghiệm đã có. Đồng thời, đây còn là yếu tố cải thiện chất lượng các hoạt động du lịch, từ đó tác động vào q trình phát triển kinh tế du lịch địa phương.

1.2.2.5. Sản phẩm du lịch

Cũng theo Luật Du lịch 2017, sản phẩm du lịch là “tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch”. Sản phẩm du lịch đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế du lịch của một đơn vị cấp tỉnh do đó nó được xem xét là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế du lịch của một địa phương.

Tiêu chí về sản phẩm du lịch được đánh giá dựa trên hiệu quả triển khai các sản phẩm du lịch, bao gồm: khả năng khai thác tiềm năng du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sự phát triển cũng như khả năng thu hút, hấp dẫn khách du lịch của các điểm đến và dịch vụ du lịch của sản phẩm du lịch đó. Hiệu quả triển khai các sản phẩm du lịch này càng cao càng cho thấy dấu hiệu của sự phát triển.

1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số địa phương và bài học rút ra cho thành phố Đà Nẵng học rút ra cho thành phố Đà Nẵng

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch ở một số địa phương phương

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch tại thành phố đà nẵng giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)