6. Bố cục đề tài
2.3.6. Thực trạng xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường THCS
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện xây dựng văn hóa tại các trường T CS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (%)
Yếu Trung
bình Khá Tốt 1 Giảng giải khuyên bảo 0,0 8,4 53,7 37,9 2 Lồng ghép, tích hợp 0,3 15,0 51,6 33,2 3 Qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3,2 25,3 55,8 15,8 4 Qua giờ sinh hoạt lớp 0,0 10,5 40,8 48,7 5 Mạng xã hội 12,6 33,2 42,6 11,6
Tổng 3,2 23,3 45,4 28,1
Giáo dục văn hóa trong nhà trường rất quan trọng, đặc biệt, giáo dục thông qua các hình thức phong phú, phù hợp, tác động trực tiếp đến giáo viên cũng như học sinh, hiệu quả sẽ cao.
Các hoạt động nhằm xây dựng văn hóa đảm bảo chất lượng thông qua nhiều hoạt động bao gồm từ trực tiếp đến gián tiếp thông qua mạng xã hội truyền tải, giáo dục văn hóa cho học sinh tại các trường THCS theo xu hướng xã hội ngày nay. Kết quả khảo sát cho thấy hình thức “giải giảng, khuyên bảo” có số người đánh giá ở mức “khá” và “tốt” là cao nhất trong các hình thức (91,6%). Kế đến là hình thức “sinh hoạt lớp” thì với 89,5% số người đánh giá ở mức từ “khá” trở lên. Tuy nhiên, đối với hình thức truyền tải thông qua “mạng xã hội” thì tỷ lệ đánh giá ở mức trung bình và dưới trung bình là khá cao lên đến 45,8%. Qua đó, cho thấy các trường THCS trên địa bàn huyện Chư Sê chủ yếu chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong phạm vi ở trường qua giờ sinh hoạt lớp chứ chưachú trọng hơn đến hình thức giáo dục qua mạng xã hội. Bởi thực tế, học sinh ngày càng sử dụng mạng xã hội ngày một phổ biến và khả năng tương tác, truyền tải thông tin nhanh chóng, thuận tiện.
Hình 2.1. Mức độ tham gia và hiệu quả tham gia của các lực lượng trong xây dựng văn hóa tại các trường T CS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
Kết quả từ hình trên cho thấy các thành phần gồm Ban giám hiệu nhà trường, Giáo viên, nhân viên, Cha Mẹ học sinh, Đoàn thanh niên, Học sinh, Hội phụ huynh đều tham gia xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường, và sự tham gia của các lực lượng này đều mang đến hiệu quả nhất định cho việc xây dựng văn ứng xử trong các trường THCS huyện Chư Sê. Trong đó, thành phần tham gia tích cực nhất và đóng vai trò chủ đạo trong xây dựng văn hóa ứng xử là ban giám hiệu và giáo viên trong trường. Các hội, đoàn thể như Đoàn Thanh niên, Hội phụ huynh học sinh đều chỉ tham gia ơ mức tương đối, nhưng mang lại hiệu quả khá tích cực. Ngoại trừ thành phần là Cha Mẹ học sinh thì mức độ tham gia là khá thấp và hiệu quả cũng chưa cao
2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 3 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 Ban Giam hiệu nhà trường
Giáo viên Cán bộ nhân viên Cha Mẹ học sinh Đoàn thanh niên Bản thân học sinh Hội phụ huynh
2.4. Thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT THCS
Bảng 2.7. Mức độ lập kế hoạch xây dựng văn hóa tại các trường T CS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Yếu Trung bình Khá Tốt 1
Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của bộ, phòng giáo dục và đào tạo về xây dựng văn hóa trong nhà trường
0,0 15,3 52,9 31,8
2 Xác định mục tiêu, nội dung xây dựng văn hóa
trong nhà trường 0,0 9,7 55,8 34,5 3 Phân tích đánh giá thực trạng văn hóa trong nhà
trường 0,0 12,4 55,5 32,1
4 Lên các phương án cụ thể để xây dựng văn hóa
trong nhà trường 0,0 11,8 52,1 36,1 5 Xác định các biện pháp, cách thức, con đường cụ
thể xây dựng văn hóa trong nhà trường 0,0 10,5 55,3 34,2 6
Xác định các nguồn lực (nhân lực vật lực tài lực …) phục vụ cho việc xây dựng văn hóa trong nhà trường
0,0 14,7 59,2 26,1
Tổng 0,0 12,4 55,1 32,5
ĐTB 3,20
ĐLC 0,45
Kết quả khảo sát về nội dung lập kế hoạch xây dựng văn hóa thì tỷ lệ người đánh giá ở mức “khá” và “tốt” là từ 84% trở lên. Các nội dung lập kế hoạch xây dựng văn hóa ứng xử được đánh giá ở mức khá với ĐTB = 3,2 và ĐLC = 0,45. Trong đó, nội dung “Xác định mục tiêu, nội dung xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường” có tỷ lệ đánh giá ở mức “khá” và “tốt” là cao nhất chiếm tới 90,3%. Nội dung “Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của bộ, phòng giáo dục và đào tạo về xây dựng văn hóa trong nhà trường” có tỷ lệ đánh giá ở mức “khá” và “tốt” là thấp nhất chiếm 84,7%. Qua đó cho thấy các hoạt động lập kế hoạch được thực hiện khá đồng đều. Hầu như không có người được hỏi đánh giá các hoạt động lập kế hoạch xây dựng văn hóa trong nhà
trường ở mức yếu. Tuy nhiên các hoạt động lại có xu hướng giảm dần khi việc lập kế hoạch đi vào thực tiễn. Nếu như việc xác định mục tiêu, nội dung xây dựng văn hóa được thực hiện tốt thì càng đi vào hoạt động cụ thể như đánh giá tình hình văn hóa hiện tại, lên phương án xây dựng văn hóa, xác định cách thức, nguồn lực xây dựng văn hóa thì hiệu quả thực hiện càng giảm dần
2.4.2. Thực trạng tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường THCS
Bảng 2.8. Mức độ tổ chức xây dựng văn hóa tại các trường T CS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (%)
Yếu Trung
bình Khá Tốt
1 Hình thành bộ phận chỉ đạo trong nhà trường xây dựng
văn hóa trong nhà trường 1,3 11,6 54,7 32,4 2 Xác định các lực lượng trong và ngoài nhà trường
tham gia xây dựng văn hóa trong nhà trường 1,3 15,8 52,9 30,0 3 Xác định các nội dung, nhiệm vụ cụ thể của từng lực
lượng tham gia xây dựng văn hóa trong nhà trường 0,8 14,7 57,9 26,6 4
Xác lập và tổ chức cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia xây dựng văn hóa trong nhà trường
1,6 17,9 60,0 20,5
5 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng xây dựng văn
hóa trong nhà trường cho các lực lượng tham gia 2,1 17,1 55,3 25,5
Tổng 1,4 15,4 56,2 27,0
ĐTB 3,09
ĐLC 0,53
Về tổ chức xây dựng Văn hóa tại các trường THCS huyện Chư Sê được đánh giá ở mức khá với ĐTB = 3,09 và ĐLC = 0,43. Tỷ lệ người đánh giá “khá” và “tốt” ở mục này là từ 80% trở lên nhưng không vượt quá 90%. Cụ thể ở nội dung “Hình thành bộ phận chỉ đạo trong nhà trường xây dựng văn hóa trong nhà trường” thì có 87,1% người khảo sát đánh giá ở mức khá trở lên. Kế đến là nội dung “Xác định các nội dung, nhiệm vụ cụ thể của từng lực lượng tham gia xây dựng văn hóa trong nhà trường” có 84,5% người khảo sát đánh giá ở mức khá trở lên. Còn ở nội dung “Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng xây dựng văn hóa trong nhà trường cho các lực lượng tham gia” thì có mức độ đánh giá từ khá trở lên với 80,8% và nội dung “Xác lập
và tổ chức cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia xây dựng văn hóa trong nhà trường” có mức độ đánh giá từ khá trở lên thấp nhất với 80,5%.
Qua đó cho thấy các trường THCS có xu hướng gặp khó khăn trong tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong xây dựng văn hóa trong nhà trường. Đồng thời chưa chú trọng nhiều trong công tác tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng xây dựng văn hóa trong nhà trường cho các lực lượng tham gia. Sự tham gia kém hiệu quả của các lực lượng ngoài nhà trường có thể bắt nguồn từ khó khăn của nhà trường trong việc xác định các lực lượng tham gia vào xây dựng văn hóa trong nhà trường, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng này và tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho các lực lượng này nhằm giúp họ tham gia có hiệu quả vào xây dựng văn hóa trong nhà trường
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường THCS
Bảng 2.9. Mức độ chỉ đạo xây dựng văn hóa tại các trường T CS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai TT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Yếu Trung bình Khá Tốt 1
Cụ thể hóa và ra các quyết định xây dựng văn hóa trong nhà trường có tính đến sự tham gia của gia đình, nhà trường, xã hội
0,0 8,4 58,9 32,6
2 Tổ chức thực hiện xây dựng văn hóa trong nhà trường
với sự tham gia của các lực lượng theo vị trí công việc 0,0 11,1 63,2 25,8 3 Động viên, khuyến khích các lực lượng tham gia xây
dựng văn hóa trong nhà trường 0,0 8,9 62,6 28,4 4 Điều khiển và điều chỉnh các hoạt động xây dựng văn
hóa trong nhà trường của từng bộ phận đã xác định 0,0 11,8 62,1 26,1 5 Đánh giá thực hiện xây dựng văn hóa trong nhà trường
của các bộ phận theo nội dung công việc 0,0 12,4 59,2 28,4
Tổng 0,0 10,5 61,2 28,3
ĐTB 3,18
ĐLC 0,40
Việc chỉ đạo xây dựng văn hóa tại các trường THCS huyện Chư Sê đa phần được đánh giá từ mức khá trở lên. với ĐTB = 3,18 và ĐLC = 0,40. Tỷ lệ người đánh
giá ở mức “khá” và “tốt” từ 87% trở lên. Nội dung “Cụ thể hóa và ra các quyết định xây dựng văn hóa trong nhà trường có tính đến sự tham gia của gia đình, nhà trường, xã hội” được đánh giá ở mức “khá: và “tốt” chiếm cao nhất trong các nội dung về chỉ đạo xây dựng VHNT với 91,6%. Trong khi đó nội dung “Đánh giá thực hiện xây dựng văn hóa trong nhà trường của các bộ phận theo nội dung công việc” thì mức đánh giá “tốt” và “khá” chiếm tỷ lệ thấp nhất với 87,6%, mức đánh giá trung bình cho nội dung này là 12,4%. Qua đó cho thấy trong công tác chỉ đạo xây dựng văn hóa còn hạn chế ở các khâu phối hợp giữa các lực lượng theo vị trí công việc, đồng thời việc đánh giá và động viên khuyến khích cũng cần được quan tâm hơn
2.4.4. Thực trạng bảo đảm nguồn lực và các điều kiện để xây dựng VHNT
Bảng 2.10. Nguồn lực và các điều kiện để xây dựng VHNT
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (%)
Yếu Trung
bình Khá Tốt 1 Phòng truyền thống là nơi phổ biến VHNT 0,0 22,4 58,9 18,7
2 Thư viện có đủ các tài liệu đáp ứng cho học sinh,
giáo viên và cán bộ về các tiêu chuẩn văn hóa 5,3 37,1 44,2 13,4 3 Đội ngũ cán bộ chuyên trách trong công tác phổ
biến văn hóa cho học sinh 3,9 51,3 32,6 12,1 4 Hội phụ huynh hỗ trợ trong công tác xây dựng
VHNT 7,4 57,1 26,6 8,9
Tổng 3,1 36,9 45,3 14,7
ĐTB 2,72
ĐLC 0,53
Để đảm bảo công tác xây dựng VHNT thì cần có các nguồn lực và điều kiện để hỗ trợ. Mức đánh giá ở mục này không có sự đồng đều giữa các nội dung. Kết quả khảo sát cho thấy một số trường thì phòng truyền thống diện tich nhỏ và ít mở cửa để học sinh có thể nhận ra các giá trị nhân văn về văn hóa trong nhà trường. Có tới 22,4% đánh giá nội dung “Phòng truyền thống là nơi phổ biến VHNT” ở mức trung bình. Về nội dung “Thư viện có đủ các tài liệu đáp ứng cho học sinh, giáo viên và cán bộ về các tiêu chuẩn văn hóa” thì có tới 42,8% đánh giá ở mức trung bình và dưới trung bình. Về nội dung “Đội ngũ cán bộ chuyên trách trong công tác phổ biến văn hóa cho học sinh” thì có mức đánh giá trung bình và dưới trung bình lên đến 55,2%. Qua đó cho thấy, về nguồn lực và cơ sở ở các trường chưa thực sự quan tâm cho vấn đề xây dựng VHNT.
Mới chủ yếu xoay quanh khẩu hiệu, văn bản, bảng hiệu dán ở các khu vực xung quanh trường
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng văn hóa nhà trường THCS
Kiểm tra đánh giá việc phối hợp các lực lượng tham gia; Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng các nguồn lực; Tổ chức báo cáo kết quả kiểm tra, rút kinh nghiệm. Đây là tất cả các khâu trong hoạt động kiểm tra đánh giá. Nhờ việc thực hiện tốt các khâu này, chủ thể quản lý sẽ có cơ sở và căn cứ chính xác để điều chỉnh và xem xét các việc tiếp tục triển khai hoạt động này phù hợp và có hiệu qủa cao nhất. Khi thực hiện tốt các khâu này thì hiệu qủa quản lý hoạt động này sẽ được nâng cao.
Bảng 2.11. Mức độ kiểm tra, giám sát xây dựng văn hóa tại các trường T CS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
TT Nội dung
Mức độ thực hiện (%)
Yếu Trung
bình Khá Tốt
1 Xác định tiêu chí đánh giá thực hiện kế hoạch xây
dựng văn hóa trong nhà trường 0,0 8,7 56,6 34,7 2
Tổ chức kiểm tra công tác xây dựng văn hóa trong nhà trường theo nhiệm vụ của các bộ phận đã xác định
0,0 12,6 52,1 35,3
3 Kiểm tra việc phối hợp giữa các bộ phận tham gia
xây dựng văn hóa trong nhà trường 3,2 12,1 52,1 32,6 4 Phát hiện các sai sót và điều chỉnh kế hoạch xây
dựng văn hóa trong nhà trường 2,4 13,7 50,0 33,9 5
Khen thưởng, tuyên dương các bộ phận, cá nhân tham gia tích cực và hiệu quả trong xây dựng văn hóa trong nhà trường
4,7 24,2 51,3 19,7
6 Sử dụng kết quả kiểm tra xây dựng văn hóa trong nhà
trường để phát triển nghề nghiệp cho giáo viên 7,4 35,3 45,5 11,8
Tổng 2,9 17,8 51,3 28,0
ĐTB 3,04
ĐLC 0,61
Với bảng 2.15 về việc kiểm tra giám sát xây dựng văn hóa tại các trường THCS huyện Chư Sê được đánh giá ở mức khá với ĐTB = 3,04 và ĐLC = 0,61. Trong đó, nội dung “Xác định tiêu chí đánh giá thực hiện kế hoạch xây dựng văn hóa trong nhà
trường” được đánh giá ở mức “khá” và “tốt” là cao nhất với tỷ lệ là 91,3%. Kế đến là nội dung “Tổ chức kiểm tra công tác xây dựng văn hóa trong nhà trường theo nhiệm vụ của các bộ phận đã xác định” với tỷ lệ đánh giá ở mức “khá” và “tốt” là 87,4%. Tuy nhiên ở các nội dung về kiểm tra phối hợp, khen thường tuyên dương và nhất là hoạt động sử dụng kết quả kiểm tra xây dựng văn hóa trong nhà trường để phát triển nghề nghiệp cho giáo viên thì còn hạn chế (mức đánh giá “khá” và “tốt” chỉ có 57,4%).
Kết quả này cho thấy các trường đang thực hiện tốt về tiêu chí đánh giá thực hiện kế hoạch xây dựng văn hóa trong nhà trường, tổ chức kiểm tra công tác xây dựng văn hóa trong nhà trường theo nhiệm vụ của các bộ phận đã xác định và chưa thực sự chú trọng hoạt động khen thưởng, tuyên dương các bộ phận, cá nhân tham gia tích cực và hiệu quả trong xây dựng văn hóa trong nhà trường và nhất là sử dụng kết quả kiểm tra xây dựng văn hóa trong nhà trường để phát triển nghề nghiệp cho giáo viên.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng THCS
Bảng 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường THCS TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng Trung bình Không hưởng ảnh Phân vân Ảnh hưởng nhiều Anh hưởng rất nhiều SL % SL % SL % SL %
1 Năng lực quản lý của
hiệu trưởng 0 0 0 0,0 85 47,2 95 52,8 2,5 2 Năng lực xây dựng văn
hóa của giáo viên 0 0 16 8,9 88 48,9 76 42,2 2,3 3 Sự tích cực. chủ động của học sinh 0 0 22 12,2 102 56,7 56 31,1 2,2 4 Sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT và địa phương 0 0 45 25,0 65 36,1 70 38,9 2,1
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện xây dựng VHNT trong các trường THCS thì năng lực quản lý của hiệu trưởng được cho là có ảnh hưởng nhiều nhất với