Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên viện nghiên cứu và đào tạo việt anh đại học đà nẵng (Trang 97 - 144)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá v mức độ cấp thiết và tính khả thi c bi n pháp TT Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết (%) Mức độ khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức của giảng viên về hoạt động NCKH

78.2 21.8 0 15.7 84.3 0

2 Bồi dƣỡng năng lực NCKH

của giảng viên 80.6 19.4 0 13.9 86.1 0

3

Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và các quy chế, quy định hợp tác quốc tế về NCKH 81.9 18.1 0 44.1 55.9 0 4 Phát triển các loại hình hợp tác trong và ngoài nƣớc về NCKH 82.7 17.3 0 42.4 57.6 0

5 Tăng cƣờng chỉ đạo, giám

sát hoạt động NCKH 72.8 27.2 0 16.9 83.1 0

6

Tìm kiếmcác mối quan hệ quốc tế mới nhằm nâng cao chất lƣợng công tác NCKH

79.6 20.4 0 38.8 61.2 0

7

Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính cho hoạt động NCKH

Theo kết quả khảo sát ở bảng 3.1 các CBQL và các chuyên gia đều có ý kiến cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh Đại học Đà Nẵng đƣợc đề xuất đều rất cấp thiết và mang tính khả thi cao.

Nhìn chung các biện pháp đề xuất trong luận văn đƣợc đánh giá cao về mức độ cấp thiết và có tính khả thi.

Trong đó Biện pháp “Phát triển các loại hình hợp tác trong và ngoài nƣớc về NCKH” tạo đƣợc sự đồng thuận và đƣợc đánh giá cao nhất đạt tỷ lệ 82.7%, thấp nhất là biện pháp “Tăng cƣờng chỉ đạo, giám sát hoạt động NCKH” với tỷ lệ 72.8%. Mặc dù đƣợc đánh giá là rất cấp thiết nhƣng mức độ khả thi đƣợc đánh giá không cao chỉ đạt tỷ lệ 57.6%.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Từ cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của GV đ đƣợc trình bày, trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn về hoạt động NCKH của GV và thực trạng quản lý hoạt động này tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh Đại học Đà Nẵng, dựa trên những nguyên tắc nhƣ tính hệ thống; tính thực tiễn; tính hiệu quả; đ đề xuất bảy biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động này và nâng cao chất lƣợng NCKH của đơn vị.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở phân tích, đánh giá với những số liệu đ thu thập, đ làm rõ thực trạng quản lý hoạt động NCKH của GV. Hầu hết CBQL và GV đều nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động NCKH đối với GV trong trƣờng đại học. Chất lƣợng hoạt động NCKH ngày càng đƣợc nâng cao và đ mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu và giảng dạy của đội ngũ, phục vụ cho công tác đào tạo. Tuy nhiên, so với yêu cầu hiệu quả của hoạt động NCKH là chƣa tƣơng xứng với tiềm năng hiện có của Viện, việc tổ chức thực hiện các hoạt động NCKH còn có nhiều bất cập.

Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng QL hoạt động NCKH của GV Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh Đại học Đà Nẵng, luận văn đ nêu ra đƣợc những đánh giá chung: Trong điều kiện Viện mới đƣợc thành lập còn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, công tác QL hoạt động NCKH của GV của đơn vị đ có những đóng góp đáng kể trong việc từng bƣớc ổn định và thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu ĐT của Viện. Tuy nhiên, so với yêu cầu vẫn còn những bất cập nhất định. Đó là, hạn chế về hoạt động của bộ máy QL, công tác thực hiện các chức năng QL, việc tổ chức triển khai, ứng dụng và những điều kiện, nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động NCKH. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng, xác định những khó khăn, yếu kém, luận văn cũng nêu rõ những thuận lợi và mặt mạnh làm cơ sở cho việc xác lập các biện pháp QL hoạt động này của Viện trong thời gian tới.

Trên cơ sở lý luận và thực trạng QL hoạt động NCKH của GV Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh Đại học Đà Nẵng chúng tôi đ đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động này là:

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan trọng của hoạt động NCKH.

Bồi dƣỡng năng lực NCKH của giảng viên.

quốc tế về NCKH.

Phát triển các loại hình hợp tác trong và ngoài nƣớc về NCKH. Tăng cƣờng chỉ đạo, giám sát hoạt động NCKH.

Tìm kiếm các mối quan hệ quốc tế mới nhằm nâng cao chất lƣợng công tác NCKH

Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính cho hoạt động NCKH

Các biện pháp đề xuất đều đƣợc các chuyên giá đánh giá là rất cấp thiết và mang tính khả thi cao. Kết quả khảo nghiệm đ khẳng định các biện pháp đề xuất có thể áp dụng đƣợc trong thực tiễn QL hoạt động NCKH của GV Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh Đại học Đà Nẵng.

2. KHUYẾN NGHỊ 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho hoạt động KHCN.

- Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL hoạt động KHCN.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòng thí nghiệm phục vụ công tác NCKH.

- Cải tiến quy trình đăng ký và thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho GV trẻ đƣợc tham gia.

2.2. Đối với Đại học Đà Nẵng

- Tiếp tục hoàn thiện quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ, hoàn

thiện các chính sách, bổ sung kịp thời nguồn nhân lực đạt chất lƣợng cao. Ƣu tiên đầu tƣ cho công tác đào tạo đội ngũ GV và CBQL phục vụ hoạt động KHCN.

- Quan tâm hỗ trợ kinh phí từ quỹ phát triển KHCN của ĐHĐN; Tạo cơ chế

thông thoáng khuyến khích các cá nhân, tập thể, tổ chức thực hiện đề tài bằng kinh phí ngoài ngân sách Nhà nƣớc.

- Phát triển đa dạng và bền vững với các đối tác trong và ngoài nƣớc về hoạt

2.3. Đối với Viện nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh

- Ban hành, xây dựng hoàn thiện các văn bản, quy định về hoạt động NCKH của GV trƣờng đại học phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay của Viện.

- Thƣờng xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, trao đổi học thuật trong và ngoài nƣớc về NCKH để GV trẻ có cơ hội học hỏi kinh nghiệm.

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ QL về hoạt động KHCN cho cán bộ QL. - Cần có nhiều hình thức khen thƣởng kịp thời, xứng đáng hơn cho những tập thể và cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động NCKH.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Tuấn Anh (2010), Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học thể dục thể thao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Đại học Đà Nẵng.

[2] Đặng Quốc Bảo, “Quản lý có ý nghĩa phổ quát cho mỗi con ngƣời cho một tập thể ngƣời. Ngƣời nào, cộng đồng nào cũng cần có tƣ duy kỹ năng “Quản” (duy trì) và tƣ duy kỹ năng “lý” (đổi mới) để bản thân mình, gia đình mình, cộng đồng và đất nƣớc sống có hạnh phúc”.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), uyết định số 64/2008/ Đ-B ĐT về việc ban hành “ uy định chế độ làm việc đối v i giảng viên”.

[4] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Cơ sở khoa học quản lý (Tập bài giảng lƣu hành nội bộ), Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Chính phủ nƣớc Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Ch thị 296/CT- TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Thủ tư ng Chính phủ về đ i m i quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2020.

[6] Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[7] Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

[8] Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Phạm Văn Đồng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Đại học Đà Nẵng.

[9] Phan Thanh Hiền (2014), Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Đại học Đà Nẵng.

[10] Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

[12] Hà Thế Ngữ (2001), iáo dục học – một số vấn đề về lý luận và thực ti n, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[13] Trần Văn Phƣớc (2006), Một số biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động NC của V trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[14] Jean Piaget (1999), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục Hà nội.

[15] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2000), uật hoa học và Công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[16] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), uật iáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[17] Lê Quang Sơn (2005), “Dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học- phƣơng pháp thích hợp ở đào tạo đại học”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng.

[18] Phƣơng Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[19] Lê Thị Phƣơng Thảo (2008) Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của V Trường Đại học Công Đoàn, uận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo dục Hà Nội.

[21] Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (2002), iáo trình Nhà nư c và quản lý hành chính Nhà nư c (P2), Hà Nội.

[20] Thái Duy Tuyên (1997), Đề cương bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội.

[22] Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO

VIỆT – ANH

Nhằm tìm hiểu thực trạng về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động này tại Viện NC&ĐT Việt – Anh, chúng tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến về các mặt hoạt động của công tác này. Rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của quý Thầy/Cô giáo.

Quý Thầy/Cô giáo vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây, trả lời bằng cách đánh dấu “x” vào nội dung mà quý Thầy/Cô giáo cho là phù hợp nhất.

Câu 1. Quý Thầy/ Cô giáo nhận định thế nào về vai trò của hoạt động NCKH của

GV đối với trƣờng đại học?

Rất quan trọng Quan trọng

Ít quan trọng Không quan trọng

Hoàn toàn không quan trọng

Câu 2. Động cơ, mục đích mà quý Thầy/Cô giáo tham gia hoạt động NCKH là?

Nhiệm vụ bắt buộc

Lòng đam mê và nhiệt huyết Thể hiện năng lực nghiên cứu Thực hiện các ý tƣởng nghiên cứu Phục vụ cho công tác giảng dạy

Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghiên cứu Tạo uy tín cá nhân

Tăng thu nhập cá nhân

Câu 3. Những thuận lợi và khó khăn mà quý Thầy/Cô gặp phải khi thực hiện đề tài

NCKH?

Nội dung đánh giá Thuận lợi Khó khăn

Kinh phí hoạt động

Cơ chế khuyến khích nghiên cứu

Trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu Môi trƣờng nghiên cứu

Tài liệu chuyên môn

Cán bộ chuyên môn phối hợp nghiên cứu Thông tin đăng ký đề tài

Quy trình đăng ký, tuyển chọn đề tài Quỹ thời gian dành cho nghiên cứu Kinh nghiệm, kỹ năng nghiên cứu Thanh, quyết toán đề tài

Công bố kết quả

Câu 4. Theo quý Thầy/Cô giáo, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố dƣới đây đến

hoạt động NCKH của GV? Mức độ Yếu tố Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Hoàn toàn không ảnh hƣởng Cơ chế, chính sách động viên ngƣời nghiên cứu

Môi trƣờng kinh tế - x hội, KH – CN địa phƣơng

Các nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH

Sự quản lý, điều hành hoạt động NCKH

Tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho NCKH

Mức độ Yếu tố Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Hoàn toàn không ảnh hƣởng Đặc điểm giới tính

Động lực tham gia hoạt động NCKH

Ý thức, thái độ đối với NCKH Trình độ, năng lực chuyên môn

Kinh nghiệm, kỹ năng NCKH Trình độ tin học, ngoại ngữ Khối lƣợng công việc giảng dạy

Câu 5. Đánh giá chung của quý Thầy/Cô giáo nhƣ thế nào về việc hoạt động

NCKH của GV tại Viện NC&ĐT Việt – Anh hiện nay?

Rất tốt Tốt

Khá Trung bình

Yếu

Câu 6. Quý Thầy/Côđánh giá nhƣ thế nào về các khâu trong việc quản lý hoạt động

NCKH của GV tại đơn vị?

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng chiến lƣợc NCKH

Xây dựng kế hoạch NCKH hằng năm; tháng; qúi

Ban hành chiến lƣợc và kế hoạch bằng văn bản Ban hành đầy đủ các văn bản về NCKH của Viện

Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Các văn bản về NCKH phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn của Viện

Phổ biến rộng r i và đầy đủ các văn bản về hoạt động NCKH đến CBQL và GV

Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động NCKH Bố trí nhân sự quản lý hoạt động NCKH của GV

Nhân sự quản lý hoạt động NCKH của GV đảm bảo về chuyên môn, nghiệp vụ

Thực hiên quy trình đề xuất và xét duyệt đề tài NCKH

Thực hiện quy trình nghiệm thu, đánh giá đề tài NCKH

Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài NCKH Phổ biến rộng r i kết quả NCKH

Tổ chức áp dụng kết quả NCKH vào thực tiễn Thực hiện chuyển giao công nghệ kết quả NCKH

Quản lý và huy động kinh phí cho NCKH Quản lý và huy động cơ sở vật chất phục vụ cho NCKH

Động viên, khuyến khích, tạo động lực cho GV Áp dụng chế độ khen thƣởng, xử phạt trong NCKH

Câu 7. Học hàm, học vị:

GS.TS. PGS.TS. TS.

ThS. Đại học.

Câu 9. Quý Thầy/Cô đ làm chủ nhiệm/tham gia các loại đề tài/dự án nào sau đây?

Cấp Viện Cấp Tỉnh

Cấp Bộ Cấp Nhà nƣớc

Dự án HTQT về NCKH

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO VIỆT – ANH

Nhằm tìm hiểu thực trạng về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả hoạt động này tại Viện NC&ĐT Việt – Anh, chúng tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến cán bộ quản lý về các mặt hoạt động của công tác này. Rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của quý Thầy/Cô giáo.

Quý Thầy/Cô giáo vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây, trả lời bằng cách đánh dấu “x” vào nội dung mà quý Thầy/Cô giáo cho là phù hợp nhất.

Câu 1. Quý Thầy/ Cô nhận định thế nào về tầm quan trọng của hoạt động NCKH

đối với trƣờng đại học?

Rất quan trọng Quan trọng

Ít quan trọng Không quan trọng

Hoàn toàn không quan trọng

Câu 2. Theo quý Thầy/ Cô, đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của GV tại

Viện NC&ĐT Việt – Anh hiện nay? Rất tốt

Tốt Khá

Trung bình Yếu

Câu 3. Quý Thầy/Cô đ làm chủ nhiệm/tham gia các loại đề tài/dự án nào sau đây?

Cấp Viện Cấp Tỉnh

Cấp Bộ Cấp Nhà nƣớc

Câu 4. Theo quý Thầy/Cô giáo, mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố dƣới đây đến hoạt động NCKH của GV? Mức độ Yếu tố Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Hoàn toàn không ảnh hƣởng Cơ chế, chính sách động viên ngƣời nghiên cứu

Môi trƣờng kinh tế - x hội, KH – CN địa phƣơng Các nguồn lực phục vụ hoạt động NCKH

Sự quản lý, điều hành hoạt động NCKH

Tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho NCKH

Đặc điểm giới tính

Động lực tham gia hoạt động NCKH

Ý thức, thái độ đối với NCKH Trình độ, năng lực chuyên môn

Kinh nghiệm, kỹ năng NCKH

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên viện nghiên cứu và đào tạo việt anh đại học đà nẵng (Trang 97 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)