Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên viện nghiên cứu và đào tạo việt anh đại học đà nẵng (Trang 62 - 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.3. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực hoạt động NCKH

Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh Đại học Đà Nẵng đ ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách, qui định cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động KHCN. Cụ thể, qui định giảng viên đại học phải tham gia nghiên cứu nhƣ một hoạt động bắt buộc thông qua quy định về giờ chuẩn nghiên cứu khoa học (NCKH); quy định tiêu chuẩn lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua dựa trên kết quả nghiên cứu; trích kinh phí từ nguồn thu học phí để phục vụ hoạt động nghiên cứu và tạo điều kiện để giảng viên trẻ tiếp cận nguồn tài chính dễ dàng hơn thông qua chế độ ƣu tiên giảng viên trẻ thực hiện đề tài cấp cơ sở; ban hành các qui định về nhóm nghiên cứu giảng dạy, về quản lý các hoạt động KHCN, về sở hữu trí tuệ,… Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh Đại học Đà Nẵng đ từng bƣớc hoàn thiện bộ máy tổ chức, mạng lƣới các đơn vị hoạt động khoa học công nghệ. Hình thành mạng lƣới các Viện, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; hình thành các nhóm nghiên cứu giảng dạy và đ bƣớc đầu phát huy vai trò trong hoạt động nghiên cứu.

Tuy nhiên nguồn nhân lực trong hoạt động NCKH tại các trƣờng đại học hiện nay còn hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng, mặt khác phân bố không đồng đều giữa các trƣờng và các khu vực. Các GV bị áp lực của số giờ giảng cao nên chƣa đầu tƣ thích đáng cho hoạt động NCKH. Một bộ phận không nhỏ GV trẻ thiếu động lực để tham gia các hoạt động NCKH một phần do thiếu cơ chế đầu tƣ, khuyến khích họ. Nhiều GV vẫn chƣa thực sự đầu tƣ thời gian, chuyên tâm cho NCKH, tự trau dồi nâng cao trình độ bản thân, chƣa có khả năng, thói quen đọc tài liệu nƣớc

ngoài, quan điểm công việc chính của GV chỉ là tập trung vào việc giảng dạy. Mặt khác, trong nhiều năm qua hoạt động NCKH đƣợc chia đều cho các giảng viên để có công trình, tính điểm cho các mục đích bổ nhiệm chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ.

Bảng 2.9. Đánh giá thực tr ng công tác quản lý nguồn nhân lực ho t động NCKH

Nội dung đánh giá Điểm trung bình

CBQL GV

Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động NCKH 2.19 2.02

Bố trí nhân sự quản lý hoạt động NCKH của GV 2.27 2.11

Nhân sự quản lý hoạt động NCKH của GV đảm bảo về chuyên môn, nghiệp vụ

2.51 2.29

Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực hoạt động NCKH của GV tại đơn vị. Chúng tôi tiến hành khảo sát công tác quản lý nguồn nhân lực phục vụ hoạt động NCKH của GV Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh với lựa chọn theo mức độ từ thấp đến cao (từ yếu đến rất tốt) và lƣợng hoá thành điểm đối với các mức độ (Yếu: 1 điểm, Trung bình: 2 điểm, Khá: 3, Tốt: 4 điểm, Rất tốt: 5 điểm) và lấy giá trị trung bình của các mức độ ấy. Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 2.9. Các đối tƣợng đƣợc khảo sát đánh giá thống nhất về các nguồn nhân lực phục vụ hoạt động NCKH tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh chỉ đạt giá trị trung bình từ 2.02 trở lên.

Đây cũng là thực trạng mà l nh đạo Viện đang rất quan tâm. Hiện nay, Viện chƣa có cơ chế đặc thù và tự chủ kinh phí trong công tác tuyển dụng nhân sự. Do đó công tác tuyển dụng nhân sự nên rất khó khăn.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên viện nghiên cứu và đào tạo việt anh đại học đà nẵng (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)