8. Cấu trúc luận văn
1.3.4. Các điều kiện phục vụ hoạt động NCKHcủa giảng viên
Lâu nay Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT vẫn dành một khoản kinh phí khá lớn cho việc xây dựng và duy tu các phòng thí nghiệm dùng cho hoạt động NCKH trong các trƣờng ĐH, CĐ. Tuy nhiên do kinh phí dàn trải nhiều trƣờng thừa các thiết bị tối thiểu nhƣng lại thiếu các thiết bị chuyên dụng, thiết bị thí nghiệm công nghệ cao. Tuy nhiên nếu trang bị đồng loạt và có tính dàn trải cho tất cả các trƣờng các thiết bị hiện đại, đắt tiền sẽ dẫn đến l ng phí không hiệu quả. Nên có chính sách đầu tƣ trọng điểm phòng thí nghiệm có chất lƣợng cao ở những vùng, cụm trƣờng nhằm tránh l ng phí vừa tận dụng đƣợc triệt để thiết bị.
Hiện nay, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động NCKH ở nhiều trƣờng đại học tại Việt Nam còn nhiều hạn chế, yếu kém, đầu tƣ trang thiết bị chƣa đồng bộ. Nhiều trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc những tiêu chuẩn về CSVC trong khu vực và thế giới, gây ra nhiều bất cập, ảnh hƣởng tới quá trình hội nhập. Bên cạnh đó vẫn còn tình trạng sử dụng l ng phí các cơ sở vật chất khiến cho dù đ đầu tƣ nhiều phòng ốc, trang thiết bị, phần mềm nhƣng chƣa phát huy hiệu quả cho phục vụ cho hoạt động NCKH.
Điều kiện làm việc, chế độ đ i ngộ và trang thiết bị nghiên cứu của nhiều tổ chức khoa học và công nghệ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho hoạt động nghiên cứu ở trình độ quốc tế. Hầu hết các tổ chức khoa học và công nghệ là các đơn vị sự nghiệp, nhƣng lại đang đƣợc áp dụng cơ chế quản lý nhƣ đối với cơ quan quản lý hành chính với chế độ tiền lƣơng còn nhiều bất hợp lý (nhà khoa học nhận tiền lƣơng thấp theo ngạch bậc nhƣ đối với các cơ quan hành chính, không tính đến năng lực nghiên cứu, hiệu quả công việc; không có bất cứ loại phụ cấp nào đối với loại hình lao động chất xám này). Hạn chế này triệt tiêu động lực sáng tạo của các nhà khoa học, không khuyến khích sự toàn tâm gắn bó với sự nghiệp khoa học của đất nƣớc.
Chính sách tiền lƣơng cho ngƣời làm NCKH chƣa thỏa đáng. Có thể nói là ngƣời làm công tác NCKH ở Việt Nam đang đƣợc hƣởng một chế độ tiền lƣơng thấp nhất trong hệ thống tiền lƣơng của công chức, viên chức nhà nƣớc hiện nay. Điều này là nguyên nhân quan trọng làm cho hiện tƣợng “chảy máu chất xám” trong các tổ chức NCKH công lập gia tăng nhanh. Không có các chính sách cụ thể để thu hút nguồn nhân lực NCKH ở nƣớc ngoài làm việc cho Việt Nam. Mọi chủ trƣơng chính sách mới chỉ là dừng ở mức khuyến khích về tinh thần, không có các điểu kiện vật chất để thực hiện (ví dụ nhƣ chính sách về nhà ở, tiền lƣơng cho chuyên gia nƣớc ngoài…). Chƣa có chính sách cụ thể hữu hiệu cho việc đào tạo đội ngũ những ngƣời làm công tác nghiên cứu khoa học, nên các tổ chức NCKH gặp rất nhiều khó khăn trong việc tạo lập các nhóm nghiên cứu mạnh.
Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa đang tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt về chất lƣợng nguồn nhân lực giữa các quốc gia. Việt nam là một quốc gia đang phát triển,
trƣớc yêu cầu xây dựng đất nƣớc và hội nhập quốc tế, một thách thức không nhỏ và cần phải vƣợt qua liên quan đến yếu tố con ngƣời - yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đó là nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
Ở các trƣờng đại học, cao đẳng luôn song hành hai hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học hai hoạt động này bổ trợ cho nhau. Không thực hiện tốt hoạt động khoa học thì không thể nói đến chất lƣợng đào tạo cao, trong khi chất lƣợng đào tạo quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi trƣờng. Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học vừa là tiêu chuẩn vừa là nhiệm vụ đối với mỗi giảng viên. Vì vậy, hoạt động này có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với cả nhà trƣờng và giảng viên.
Trong những năm qua Viện NC&ĐT Việt – Anh nhận đƣợc sự quan tâm, ủng hộ từ Chính phủ, Bộ GD&ĐT, UBND Thành Phố Đà Nẵng, L nh đạo ĐHĐN cho các hoạt động của Viện cụ thể nhƣ sau:
Về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động NC
- Đại học Đà Nẵng dành toàn bộ 6 tầng của tòa nhà B cho VNUK để hoạt động trong thời gian đầu đồng thời xây dựng đề án phát triển Đại học Việt – Anh, làm việc với Thành phố Đà Nẵng xin cấp đất và đề xuất với Bộ GD&ĐT, Chính phủ Việt Nam và UK xin kinh phí xây dựng một khuôn viên mới cho Đại học Việt – Anh.
- Bộ GD&ĐT đ đầu tƣ cho Viện phòng máy tính phục vụ giảng dạy và nghiên cứu; trang bị phòng thực hành, phỏng mô phỏng vi sinh, phòng thí nghiệm sinh dƣợc học dành cho công tác đào tạo chuyên ngành Y Sinh và nghiên cứu khoa học chuyên ngành Sinh Dƣợc học theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Hội đồng Anh đ trang bị cho Viện một thƣ viện và hơn 200 đầu sách thuộc chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính; Quản trị và Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho sinh viên cũng nhƣ GV đến tham khảo tài liệu trong quá trình học tập cũng nhƣ NCKH.
- Quy hoạch, xây dựng và triển khai có hiệu quả các dự án đầu tƣ chiều sâu, nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu tƣơng thích, phù hợp với mục tiêu và kế
hoạch phát triển đào tạo, khoa học và công nghệ. Xây dựng một số trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm trọng điểm tại Viện NC&ĐT Việt – Anh.
- Phát triển nguồn học liệu, xây dựng thƣ viện hiện đại đáp ứng đƣợc yêu cầu của đại học định hƣớng nghiên cứu tiên tiến. Quy hoạch và phát triển hệ thống phòng thí nghiệm, gắn với nhóm nghiên cứu mạnh và nhóm sản phẩm khoa học công nghệ trọng điểm.
- Đầu tƣ nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin theo chuẩn số hóa để kết nối thông suốt, thuận tiện, hiệu quả trong quản lý, điều hành, cũng nhƣ thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao tri thức trong các cơ sở giáo dục thành viên thuộc Đại học Đà Nẵng.
Nhƣ vậy cơ sở vật chất của Viện về cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đào tạo năm học 2016 - 2017 và những năm tiếp theo.
Về chế độ, chính sách cho hoạt động NC
- BộGD&ĐT đồng ý cấp 10 suất học bổng tiến sĩ theo đề án 911 cho VNUK đó là cơ hội cho GV trẻ đƣợc học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ năng lực NCKH ở các trƣờng đại học hàng đầu của Vƣơng quốc Anh.
- Năm 2015 Viện đ hợp tác với Đại học Aston xây dựng các đề án nghiên cứu chung xin kinh phí tài trợ từ Hội đồng Anh. Các đề án hợp tác nghiên cứu đ đƣợc chấp thuận và Viện nhận đƣợc nguồn tài trợ để triển khai các hoạt động nghiên cứu trong năm 2015 và 2016 cụ thể nhƣ sau:
+ Dự án thành lập trung tâm nghiên cứu UK-ASEAN: Kinh phí tài trợ 2,1 tỷ VNĐ cho năm 2015 và 2016.
+ Dự án xây dựng Văn hóa khởi nghiệp: Kinh phí tài trợ 226 triệu VNĐ cho năm 2015.
+ Dự án Đảm bảo chất lƣợng đào tạo sau đại học (hợp tác với Đại học Aston): Kinh phí tài trợ 158,5 triệu VNĐ.
+ Dự án quản trị đại học (hợp tác với Đại học Southampton): Kinh phí tài trợ 206 triệu VNĐ.
cƣờng quan hệ và các hoạt động marketing cho Viện.
- Cấp và phân bổ kinh phí cho các nhóm hoạt động NCKH tại Viện.
- Đƣợc cử tham gia các lớp tập huấn về kỹ năng NCKH của các trƣờng đại học hàng đầu trên thế giới.
- Đƣợc trao đổi GV tham gia giảng dạy và NCKH tại các trƣờng đại học Vƣơng quốc Anh.
Nhân lực phục vụ cho hoạt động NC
Ngay từ những ngày đầu mới đƣợc thành lập Viện NC&ĐT Việt - Anh, lãnh đạo Viện đ xây dựng một chiến lƣợc phát triển toàn diện phù hợp với đặc điểm và những bƣớc đi ban đầu của đơn vị nhƣ:
- Quy hoạch đào tạo đội ngũ CBGV giai đoạn 2014– 2017 và định hƣớng đến năm 2020.
- Tăng cƣờng, bổ sung đội ngũ giảng viên và nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và NCKH.
- Hệ thống cơ cấu, bộ máy tổ chức đƣợc mở rộng từ cấp phòng, khoa, bộ môn.
- Mở rộng qui mô đào tạo (Đào tạo sau đại học và Tiến sĩ). - Mở rộng hợp tác quốc tế để gửi giảng viên đào tạo tiến sỹ.
- Thời gian qua l nh đạo Viện đ đề xuất Giám đốc ĐHĐN xin cơ chế tuyển dụng đặc thù để tuyển dụng những GV giỏi đƣợc đào tạo tại các nƣớc sử dụng tiếng Anh, đảm bảo cho quá trình giảng dạy và hoạt động NCKH đó là một sự tăng tốc đội ngũ CBGV nhằm đáp ứng cho một lộ trình phát triển bền vững của Viện.