Tăng cƣờng chỉ đạo, giám sát hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên viện nghiên cứu và đào tạo việt anh đại học đà nẵng (Trang 89 - 91)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.5. Tăng cƣờng chỉ đạo, giám sát hoạt động NCKH

. Mục đích ý ngh

Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh là một cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc Đại học Đà Nẵng, đƣợc thành lập theo thỏa thuận hợp tác giữa hai chính phủ Việt Nam và Vƣơng quốc Anh nhằm phát triển một trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế tại Đà Nẵng.Viện có đầy đủ nhiệm vụ và chức năng của một trường đại học, đó là đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, tổ chức bồi dƣỡng ngắn hạn, hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học theo hƣớng tiếp cận với trình độ tiên tiến, hiện đại của khu vực và trên thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh với mục tiêu trở thành Đại học nghiên cứu. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, công tác NCKH luôn đƣợc Viện xác định là một trong những nhiệm vụ chính trị trung tâm, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao uy tín của Viện. Nhờ vậy, hoạt động NCKH của Nhà trƣờng trở thành phong trào sâu rộng, thu hút đƣợc đông đảo cán bộ, giảng viên, tham gia và đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Nhiều đề tài, công trình nghiên cứu có chất lƣợng tốt, đƣợc ứng dụng vào thực tiễn, đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

b. Nội dung bi n pháp và cách thức thực hi n

Để có đƣợc kết quả NCKH nhƣ hiện nay, Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh đ thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ; trƣớc hết, l nh đạo Viện đ tăng cƣờng sự chỉ đạo, giám sát đối với nhiệm vụ NCKH. Quán triệt sâu sắc các quan điểm về phát triển khoa học, công nghệ, cụ thể hóa các chủ trƣơng, giải pháp sát với tình hình thực tiễn của Viện nhằm chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động NCKH. Trƣớc tình hình nhận thức của một số GV trẻ về hoạt động NCKH chƣa thật đầy đủ, còn biểu hiện ngại nghiên cứu, l nh đạo Viện đ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV trẻ. Mặt khác, l nh đạo Viện đ rà soát, ban hành các quy chế, quy định về hoạt động NCKH; trong đó, quy định rõ định mức NCKH đối với từng đối tƣợng GV; lấy kết quả NCKH là một tiêu chí đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ, bình xét thi đua, khen thƣởng hàng năm.

Nhằm đảm bảo cho công tác NCKH phát triển nhanh, đúng hƣớng, l nh đạo Viện đ chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa hình thức nghiên cứu, nhƣ: nghiên cứu đề tài khoa học, chuyên đề khoa học, viết bài đăng trên các tạp chí quốc tế...

L nh đạo Viện đ chỉ đạo, hƣớng dẫn GV triển khai thực hiện hoạt động NCKH. Chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn đào tạo, kiện toàn, sắp xếp và sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học; coi trọng phát triển nâng cao số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ khoa học, nhất là cán bộ đầu ngành, có học vị, chức danh khoa học, cán bộ khoa học kế cận và cán bộ khoa học trẻ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chung của Viện. Bên cạnh sự quan tâm phát triển tiềm lực con ngƣời, l nh đạo Viện đ chú trọng đầu tƣ hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động NCKH, nhƣ: thƣ viện, thƣ viện điện tử, phòng đọc tài liệu, phòng Internet, phòng thực hành, phòng thí nghiệm mô phỏng, phòng thí nghiệm vi sinh... đáp ứng yêu cầu giảng dạy và NCKH của GV.

Cùng với việc đổi mới nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động NCKH, l nh đạo Viện còn chú trọng đẩy mạnh ứng dụng các kết quả NCKH sau nghiệm thu, chủ động thẩm định, đánh giá kết quả, lựa chọn các công trình và sản phẩm NCKH. Đây là khâu có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp quyết định đến hoạt động NCKH cách làm này đ mang lại hiệu quả thiết thực, nâng cao chất lƣợng và khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các đề tài, công trình nghiên cứu, trực tiếp góp phần nâng cao uy tín của Viện.

Thƣờng xuyên trao đổi thông tin mạng lƣới đại diện KHCN ở nƣớc ngoài thu thập các thông tin kịp thời về hiện trạng KHCN và cộng đồng KHCN trên thế giới, làm cầu nối tới các tổ chức, doanh nghiệp của thành phố.

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tƣ, khuyến khích đầu tƣ quốc tế vào lĩnh vực khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng cán bộ KH&CN và GV. Đầu tƣ vào lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao và ƣơm tạo công nghệ Thành phố Đà Nẵng theo hƣớng thành phố đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, các doanh nghiệp KH&CN đầu tƣ xây dựng các cơ sở nghiên cứu, ƣơm tạo, sản xuất các sản phẩm có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao.

Phòng nghiên cứu khoa học và quan hệ doanh nghiệp giúp l nh đạo Viện trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch khoa học công nghệ hàng năm của Viện theo đúng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, giám sát và báo cáo kết quả liên quan đến hoạt động NCKH và quan hệ doanh nghiệp.

Phòng nghiên cứu khoa học và quan hệ doanh nghiệp giúp l nh đạo Viện trong việc quản lý các đề tài NCKH cấp Viện; quản lý hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động NCKH của GV, sở hữu trí tuệ, tạp chí và quan hệ doanh nghiệp.

Tổ cơ sở vật chất phối hợp với phòng khoa học công nghệ và quan hệ doanh nghiệp có kế hoạch duy trì và tăng cƣờng thiết bị thí nghiệm, tạo điều kiện để các khoa, bộ môn, tổ chức nghiên cứu và phát triển, các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ và các giảng viên, cán bộ khoa học và công nghệ trong trƣờng đại học thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

Tổ tài vụ phối hợp với phòng khoa học công nghệ và quan hệ doanh nghiệp giúp Viện trƣởng quản lý các nguồn kinh phí, các hoạt động thu, chi và báo cáo quyết toán trong hoạt động khoa học và công nghệ theo các chế độ quy định hiện hành. Hƣớng dẫn chủ nhiệm chƣơng trình, đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp lập dự toán chi, thanh tra, kiểm tra tài chính các hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên viện nghiên cứu và đào tạo việt anh đại học đà nẵng (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)