8. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về tầm quan
trọng của hoạt động NCKH
. Mục đích ý ngh
Trong một thập kỷ qua, có thể nói việc xếp hạng đại học toàn cầu đ đặt ra áp lực rất lớn lên tất cả các trƣờng đại học trên thế giới. Chính phủ nhiều nƣớc coi các trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế là biểu tƣợng cho sự giàu mạnh và niềm tự hào quốc gia. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để kích thích, nâng cao nhận thức của đội ngũ GV theo đuổi hoạt động NCKH nâng cao chất lƣợng NCKH trong trƣờng Đại học. Mọi hoạt động của con ngƣời đều khởi nguồn từ nhận thức bên trong. Nhận thức là nền tảng của thái độ và hành vi của con ngƣời. Nhận thức đúng sẽ có thái độ đúng và hành vi đúng. Nhận thức đúng đắn về vai trò và tác dụng của hoạt
động NCKH sẽ làm tăng thêm tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình, sự tích cực của từng đơn vị, cá nhân đối với hoạt động NCKH. Vì vậy, mỗi CBQL, GV cần nhận thức rõ hơn, sâu sắc hơn tầm quan trọng của nhiệm vụ NCKH đối với GV trong trƣờng đại học. Giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ trọng tâm của ngƣời GV có quan hệ mật thiết với nhau và đều quan trọng nhƣ nhau. NCKH tạo động lực thúc đẩy chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, giúp cho đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng. Do đó, phải thật sự xem NCKH là nhu cầu thiết thực, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng.
Đối với CBQL, nhận thức đúng thể hiện ở thái độ và hành động của họ ở tất cả các khâu của quá trình QL, ở việc xây dựng và thực hiện các chủ trƣơng, biện pháp QL cũng nhƣ quan tâm đến hiệu quả của công tác QL. Để thực hiện tốt nhiệm vụ QL, họ phải là ngƣời có nhận thức đúng đắn về hoạt động NCKH. Vì vậy, nhà trƣờng cần phải bồi dƣỡng kiến thức về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động NCKH cho CBQL và GV, giúp họ nhận thức rõ sự cần thiết tất yếu và tầm quan trọng của việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy – học, đổi mới hoạt động và nâng cao chất lƣợng NCKH của cá nhân và tập thể. Khắc phục triệt để những lệch lạc trong nhận thức cũ nhƣ chỉ coi trọng giảng dạy, xem nhẹ NCKH.
Đối với GV, nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của NCKH sẽ làm tăng thêm tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết tham gia NCKH, góp phần đáp ứng nhu cầu tự nâng cao trình độ và hoàn thiện tri thức của cá nhân.
b. Nội dungbi n phápvà cách thức thực hi n
Trên cơ sở kế hoạch hoạt động NCKH của Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh, l nh đạo Viện xây dựng kế hoạch nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL và GV về công tác NCKH trong giai đoạn hiện nay. Kế hoạch tác động nâng cao nhận thức phải mang tính thƣờng xuyên, nhất quán trong từng bộ phận, từng đơn vị và từng lĩnh vực công tác chuyên môn. Từng đơn vị triển khai lập kế hoạch cho đơn vị mình dƣới sự chỉ đạo chung của l nh đạo Viện. Công tác tổ chức thực hiện sẽ đƣợc lồng ghép trong các hoạt động của Viện thông qua các tổ chức đoàn thể chính trị-xã hội, thông qua các hoạt động của công tác chuyên môn.
Để mỗi GV ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm của bản thân đối với hoạt động NCKH, nhằm nâng cao nhận thức đúng đắn về vị trí, nhiệm vụ đối với hoạt động NCKH, Viện trƣởng Viện NC&ĐT Việt – Anh cần tổ chức, thực hiện các nội dung nhƣ sau:
Nâng cao nhận thức của GV về mối quan hệ giữa NCKH và giảng dạy. Thông qua hoạt động NCKH, vốn tri thức và kĩ năng hƣớng dẫn, giảng dạy của GV sẽ đƣợc nâng cao và hoàn thiện, GV nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của NCKH đối với quá trình đào tạo và sản phẩm đào tạo.
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý về mối quan hệ hữu cơ giữa ĐT và NCKH, trong đó NCKH là động lực chủ yếu để nâng cao chất lƣợng ĐT và là sự kết hợp ĐT nhân lực với bồi dƣỡng nhân tài.
Nâng cao nhiệt tình, ý thức trách nhiệm, tính chủ động, tự giác và năng lực sáng tạo của từng cá nhân đối với công tác nghiên cứu. Làm chuyển biến nhận thức trong đội ngũ CBQL và GV để mỗi ngƣời tự ý thức rằng: không thực sự chú trọng NCKH thì không thể làm tốt nhiệm vụ giảng dạy. Muốn nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nhất là giảng dạy theo phƣơng pháp mới, hiện đại thì ngƣời giảng viên phải thực sự giảng dạy với tƣ cách một nhà khoa học.
Thông qua các phƣơng tiện thông tin trong Viện nhƣ bảng tin của Viện, bảng tin của các Phòng, Khoa, Đơn vị, Website, L nh đạo Viện cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến chiến lƣợc khoa học công nghệ, các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về hoạt động khoa học công nghệ, quán triệt sâu sắc hơn nữa cho đội ngũ cán bộ quản lý, GV của Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh các quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hoạt động NCKH cũng nhƣ các qui định, qui chế khác liên quan đến hoạt động này để đội ngũ NCKH của Viện có định hƣớng hoạt động, có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ NCKH bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy của ngƣời GV.
Thông tin đầy đủ về các chủ trƣơng, chính sách NCKH. Xác định rõ vị trí và vai trò của hoạt động NCKH đối với mục tiêu đào tạo trong trƣờng đại học; Cần xác định hoạt động NCKH có vị trí quan trọng, có liên quan trực tiếp đến chất lƣợng
giáo dục đào tạo của nhà trƣờng. Vì vậy, GV phải có nhiệm vụ NCKH và kết quả của NCKH phải đƣợc xem là một tiêu chí đánh giá về chất lƣợng chuyên môn của GV.
Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt Anhđ phối hợp tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học thu hút đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc tham gia. Việc tổ chức thành công các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế đ góp phần quan trọng trong trao đổi học thuật, phát triển các quan hệ hợp tác trong nghiên cứu và góp phân nâng cao năng lực nghiên cứu, tổ chức cho cán bộ giảng viên của Viện.
Phòng KH&CN cần đặt trọng tâm đối với các ngành khoa học mũi nhọn và thế mạnh, nhằm tạo ra một sức hút và sự hứng thú trong NCKH đối với lực lƣợng GV trong việc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển KHCN. Phối hợp với tổ hợp tác Quốc tế, các Khoa, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, các buổi sinh hoạt, toạ đàm, thảo luận, trao đổi ý kiến về mối quan hệ hữu cơ giữa đào tạo và NCKH trong trƣờng ĐH, giữa việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và tham gia NCKH của GV.
Phòng KH&CN và l nh đạo các khoa, phòng, các trung tâm nghiên cứu cần xác định rõ các định mức tiêu chuẩn về hoạt động NCKH và sản phẩm nghiên cứu hàng năm trong việc đánh giá kết quả hoạt động NCKH của từng cá nhân. Đƣa kết quả NCKH vào tiêu chuẩn bình xét thi đua hàng năm của cá nhân.