10. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.5.2. Các yếu tố chủ quan
a. Nhận thức, năng lực quản lắ của CBQL trường tiểu học
Trong nhà trường, CBQL đứng đầu là HT, là người đại diện cho nhà trường về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền về hành chắnh cũng như chuyên môn, chịu trách nhiệm toàn diện trước cấp trên trong việc tổ chức, QL toàn bộ các hoạt động của nhà trường.
HT, các Phó HT tiến hành công việc QL bằng cách giao nhiệm vụ, kiểm tra, đôn đốc, điều chỉnh, giúp đỡ, chỉ đạo thực hiện, ĐG, khen thưởng và kỉ luật nhằm đảm bảo cho tất cả mọi thành viên trong trường có điều kiện để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cũng như quyền hạn của mình. CBQL phải là người biết cách phát huy tối đa mọi tiềm năng, nội lực và ngoại lực của cộng đồng trong việc tham gia xây dựng, phát triển GD nhà trường.
Đối với HĐĐGHS, CBQL phải là người có nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm
quan trọng của HDĐG và có năng lực thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện.
- Trực tiếp QL HĐĐGHS, thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực hiện và kết quả đạt được.
- Chỉ đạo tốt việc thực hiện công tác tổ chức hành chắnh quản trị nhằm đảm bảo các điều kiện vật chất, tài chắnh thiết yếu cho hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đầu tư xây dựng trường học theo tiêu chuẩn quốc gia, trường học thân thiện HS tắch cực, tạo môi trường GD cho HS. Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường tham gia tắch
cực vào HĐĐGHS.
b. Nhận thức, năng lực của giáo viên
Nhận thức và năng lực ĐG của GV là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ĐGHS. Trong ĐGHS theo hướng phát triển năng
lực cần có sự tham gia ĐG của nhiều đối tượng, bao gồm hoat động ĐG và tự ĐG của HS, sự tham gia ĐG của CMHS nhưng chủ yếu và quan trọng nhất vẫn là GV, vì GV là người trực tiếp dạy học, GD các em hàng ngày, là người hiểu rõ về năng lực của các em hơn ai hết. Ngoài ra, GV là người định hướngmục tiêu phát triển cho các em nhằm đạt các mục tiêu về chuẩn KT, KN môn học và các mục tiêu về phát triển NL, PC của HS. Nên nhận thức đúng đắn về quan điểm, mục tiêu ĐGHS theo hướng đổi mới cũng như năng lực ĐGHS của GV là yếu tố tiên quyết và quyết định tắnh chắnh xác, khách
quan trong HĐĐGHS ở trường tiểu học.
c.Năng lực đánh giá và tự đánh giá của học sinh
Trước đây HĐĐG thường chỉ được thực hiện một chiều từ GV, nhưng hiện nay HĐĐGHS có sự tham gia ĐG của người học. Khi HS biết ĐG bạn mình và tự ĐG
mình, các em sẽ nhận ra được những điểm yếu, điểm mạnh của bản người khác cũng như chắnh mình để học hỏi và tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.
d.Nhận thức và sự quan tâm của cha mẹ học sinh
PHHS tham gia vào quá trình ĐGHS là sự phối hợp giữa nhà trường mà trực tiếp là GV trực tiếp giảng dạy HS với PHHS nhằm thu tập thêm những thông tin cần thiết cho quá trình ĐG, thu thập các minh chứng cụ thể để minh chứng cho những nhận định ĐG của GV. Mặt khác PHHS cũng nắm được tình hình học tập rèn luyện của con em mình để có thêm sự phối hợp động viên khuyến khắch cũng như điều chỉnh cần thiết cho các em trong quá t nh học tập và rèn luyện, nắm được chắnh xác NL, PC và mức độ hoàn thành nhiệm vụ môn học của mình. Chắnh vì vậy sự nhận thức về quan điểm mục tiêu ĐG cũng như sự phối hợp ĐGHS là rất quan trọng nhằm phối hợp với GV và nhà trường để động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện; trao đổi với GV về việc học tập, rèn luyện của con em mình.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
QL HĐĐGHSTH là một trong những công việc thường nhật của nhà QLGD ở trường tiểu học. Trên cơ sở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GDĐT, Sở GDĐT... nhà trường tiến hành HĐĐGHS. Tuy nhiên, cần thiết phải có một cơ sở lý luận vững chắc, khoa học... Điều này sẽ giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận với nội hàm của vấn đề cần nghiên cứu. Chương 1 của luận văn đã trình bày tương đối đầy đủ cơ sở lý luận về QL HĐĐGHS.
Tóm lại, QL HĐĐGHS là một trong những nhiệm vụ của công tác QL dạy học nói riêng và công tác QLGD nói chung. QL HĐĐGHS có những chức năng và nhiệm vụ riêng được qui định trong hoạt động chuyên môn của nhà trường, gồm những điểm chắnh sau: QL việc xây dựng kế hoạch hoạt động ĐG; QL việc tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động ĐG; QL việc chỉ đạo các hoạt động ĐG; QL việc KT, ĐG kết quả hoạt động ĐG; QL việc đảm bảo các điều kiện cho hoạt động ĐG. Đây cũng là những trọng tâm nghiên cứu của đề tài nhằm làm rõ thực trạng QL HĐĐGHS.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG,
TỈNH KON TUM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.1. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào các vấn đề sau:
- Nhận thức của CBQL, GV và PHHS ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum về HĐĐGHSTH.
- Thực trạng HĐĐGHS ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện.
- Thực trạng về công tác QL HĐĐGHS ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện.
2.1.2. Quy trình và đối tượng khảo sát
- Xây dựng các mẫu bảng thống kê (số lượng HSTH; quy mô phát triển trường
lớp; đội ngũ CBQL, GV; chất lượng GDTH trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông.
- Xây dựng bảng câu hỏi thu thập thông tin, phiếu câu hỏi trưng cầu đội ngũ GVTH, CBQL bậc tiểu học, PHHS và HS các trường tiểu học.
- Thực hiện gửi phiếu khảo sát thu thập thông tin đếnđội ngũ nhà giáo, CBQL, PHHS, HS các trường tiểu học trên địa bàn huyện huyện để xin ý kiến.
- Xử lý kết quả khảo sát từ phiếu thu thập thông tin.
- Thời gian khảo sát: Tháng 8/2018
- Số lượng CBQL, Tổ trưởng chuyên môn, GV, PHHS, HS tham gia khảo sát là
302 người của 11 trường tiểu học, trong đó có 185 GVTH; 35 TTCM; 22 HT, PHT; 110 PHHS; phỏng vấn 50 HS.
Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến trả lời, chúng tôi đưa ra những nhận định về thực trạng QL HĐĐGHSTH huyện Tu Mơ Rông, làm cơ sở để đề xuất các biện pháp
QL HĐĐGHS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện.
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Rông, tỉnh Kon Tum
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Huyện Tu Mơ Rông được thành lập năm 2005 gồm 11 xã. Toàn Huyện có diện tắch 857,18 kmỗ, dân số 25.500 người, mật độ dân số: 30 người/kmỗ và đa số người dân ở đây đều là người dân tộc Xê đăng chiếm khoảng 98%.
Huyện Tu Mơ Rông nằm ở phắa đông bắc tỉnh Kon Tum, phắa Đông giáp huyện
phắa Bắc giáp huyện huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum và huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
ở Địa hình núi trung bình: Phân bổ ở sườn núi phắa Nam dãy núi Ngọc Linh; núi Ngọc Tu Măng, Ngọc Puôk, Ngọc Păng. Độ cao trung bình so với mặt nước biển
1.000-2.333 m; gồm các dãy núi phắa Bắc và Đông Bắc huyện, thuộc địa bàn các xã Đăk Na, Ngọc Lây, Tê Xăng, Măng Ri, Ngọc Yêu. Độ dốc khu vực này trên 250 m; có nhiều thung lũng hẹp và sâu.
Địa hình núi thấp: Có độ cao trung bình 800-1.000 m, phân bổ ở phắa Bắc và Đông của huyện, có nhiều thung lũng hẹp và sâu. Địa hình thấp được bồi tụ: Có độ cao trung bình dưới 800 m; phân bổ ở khu vực phắa Nam và Tây Nam huyện.
Khắ hậu huyện Tu Mơ Rông là khắ hậu Tây Trường Sơn; khu vực phắa Đông Bắc gián tiếpảnh hưởng của khắ hậu Đông Trường Sơn. Chia làm 2 tiểu vùng khắ hậu:
Tiểu vùng 1: Là khu vực phắa Tây của huyện, bao gồm các xã Đăk Tờ Kan, Đăk Rơ Ông, Đăk Sao, Đăk Na,. Tổng nhiệt độ năm từ 7.000- 7.500 0C; nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 12, 01) đạt dưới 18 0C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) khoảng 23 0C. Lượng mưa hàng năm tương đối cao, phổ biến từ 2.200-
2.400mm; mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11. Phù hợp với cây có nguồn gốc á nhiệt đới.
Tiểu vùng 2: Thuộc khu vực Đông huyện bao gồm các xã Đăk Hà, Tu Mơ Rông, Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây, Ngọc Yêu.... Tổng nhiệt độ năm từ 6.500-7.000 0C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 12, 01) xuống dưới 180
C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) khoảng 23 0C. Lượng mưa hàng năm tương đối cao phổ biến từ 2.200- 2.400 mm; mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11; Tháng có lượng mưa và số ngày mưa cao là tháng 8,9,10,11.
Chế độ nhiệt tại huyệnlà chế độ nhiệt đới gió mùa cao nguyên; nền nhiệt tương đối thấp, nhưng có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng theo độ cao. Nhiệt độ tại khu vực phắa Tây Nam cao hơn khu vực Đông Bắc, chênh lệch phổ biến từ 1-2 0C. Nhiệt độ không khắ đạt thấp nhất vào tháng 1 và tháng 12, đạt cao nhất vào tháng 4,5. Các tháng 1,2,11,12 có nhiệt độ trung bình dưới 190C (lạnh); các tháng còn lại nhiệt độ trung bình từ 20-230C.
Chế độ mưa tại khu vực huyện phụ thuộc vào chế độ gió mùa và địa hình. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và cho đến hết tháng 10 là do tác động của gió mùa Tây Nam mang lại. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau do tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc bị chặn bởi dãy Trường sơn là mùa khô. Lượng mưa tại khu vực Đông Bắc huyện đạt trên 2.400 mm; tại khu vực còn lại của huyện lượng mưa phổ biến 2.000-2.400
huyện; độ ẩm đạt thấp nhất xảy ra vào tháng 3 phổ biến từ 74-75%; cao nhất xảy ra vào các tháng 7,8,9 phổ biến là 91-92%.
Do đặc thù là huyện có độ cao so với mực nước biển trên 1.000 m nên phù hợp cho việc phát triển cây chè tuyết, cà phê catimo, dong riềng..., mặt khác với đặc thù là huyện có diện tắch đất lâm nghiệp lớn (88,97% so tổng diện tắch tự nhiên) đây là điều kiện thuận lợi trong việc phát triển nguồn nguyên liệu giấy và phát triển một số cây dược liệu như Sâm Ngọc Linh (một giống sâm quý ở núi Ngọc Linh), sơn tra, ngũ vị tử, hồng đẳng sâm... là nguồn nguyên liệu chắnh để phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản và dược liệu. Tiềm năng lớn về du lịch được xác định là cảnh quan thiên nhiên (khu du lịch sinh thái Ngọc Linh), di tắch lịch sử (Khu căn cứ cách mạng của Tỉnh ủy Kon Tum, huyện ủy H80); các di sản văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thể lâu đời của dân tộc bản địa (tộc người Xê Đăng).
Tu Mơ Rông hiện nay vẫn thuộc một trong 62 huyện nghèo nhất nước. Điều kiện kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trắ chưa cao, sự quan tâm của nhân dân địa phương, CMHS đến hoạt động GD còn nhiều hạn chế.
2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục Ờđào tạo
a. Tình hình giáo dục mầm non và phổ thông
Bảng 2.1. Số trường lớp, học sinh mầm non và phổ thông
Năm học 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Giáo dục mầm non Số trường (trường) 11 11 11 Số lớp (lớp) 112 117 119 Số học sinh (người) 2.079 2.181 2.132 Số học sinh DTTS (người) 2.035 2.120 2.061 Giáo dục tiểu học Số trường (trường) 11 11 11 Số lớp (lớp) 165 160 159 Số học sinh (người) 3.071 3.096 3.131 Số học sinh DTTS (người) 3.034 3.054 3.085
Giáo dục trung học cơ sở
Số trường (trường) 12 12 12
Số lớp (lớp) 85 87 81
Số học sinh (người) 2.034 2.061 2.274
Số học sinh DTTS (người) 2.012 2.041 2.240
Ngành GDĐT Tu Mơ Rông được thành lập năm 2005, có nhiệm vụ QL 34 trường công lập gồm: 12 trường THCS, 11 trường Tiểu học, 11 trường Mầm non, với tổng số 7.503 HS (trong đó, mầm non: 2.132; tiểu học: 3.132; THCS: 2.240); HS DTTS có: 7.387 em, chiếm tỷ lệ 98,4%.
Đến nay, toàn huyện có 9/34 trường đạt chuẩn Quốc gia, chiếm tỉ lệ 26%, trong đó: bậc học Mầm non có 3/11 trường; cấp tiểu học có 4/11 trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1; cấp THCS có 2/12 trường đạt chuẩn Quốc gia. Đội ngũ CBGV là 758 người (trong đótrình độ đào tạo đạt chuẩn tỷ lệ 100%, trên chuẩn tỷ lệ 53% ); cụ thể:
b. Khái quát tình hình phát triển giáo dục tiểu học của huyện
- Về mạng lưới trường, lớp, học sinh
Toàn huyện hiện có 11 trường tiểu học thuộc 11 xã (mỗi xã có 01 trường), với
159 lớp, 3.131 HS; cụ thể:
Bảng 2.2. Số lượng học sinh tiểu học, giai đoạn 2015- 2018
Năm học Số HS 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Ghi chú Lớp 1 672 624 677 Lớp 2 600 688 626 Lớp 3 588 601 653 Lớp 4 626 588 592 Lớp 5 585 615 583 Tổng số 3.071 3.096 3.131
(Nguồn: Phòng GDĐT huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum)
Từ thống kê ở Bảng 2.2 cho thấy, từ năm 2015 đến nay, số HSTH khá ổn định. Hằng năm tuy số lớp, số HS có tăng nhưng không đáng kể.
c. Chất lượng hoạt động giáo dục
Các trường tiểu học, đã thực hiện việc dạy 2 buổi/ngày (có 147 lớp, 3.084 HS, tỷ lệ số lớp là 92,4% và tỷ lệ HS là 94,4% được học 2 buổi/ngày). Việc tổ chức được dạy học 2 buổi/ngày đã góp phần rất lớn trong việc duy trì sĩ số HS, các trường có thêm thời gian để thực hiện việc dạy giãn tiết, dạy phụ đạo, bồi dưỡng những HS còn hạn chế về KT, KN, những HS chưa hoàn thành chương trình lớp học; rèn luyện thêm những HS có năng khiếu, HS có khả năng vượt trội; các trường có thêm thời gian để tăng cường các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp, các hoạt động trải nghiệm...từ đó đã hạn chế tối đa việc HS "ngồi nhầm lớp". Công tác giáo dục HS khuyết tật học hòa nhập, HS có hoàn cảnh khó khăn được quan tâm, chú trọng; trong dạy học và các hoạt động GD đã coi trọng giáo dụckỹ năng sống, GD lồng ghép, tắch hợp các nội dung về
kiến thức trong chương trình giáo dục... nhờ vậy, trong các năm gần đây, chất lượng học tập của HS đã có nhiều chuyển biến, về cơ bản, hầu hết HS đã đạt được chuẩn KT, KN của lớp và cấp học theo yêu cầu. Đặc biệt HS người DTTS đã tự tin, mạnh dạn, ắt rụt rè, nhút nhát và tự ti, HS đã có sự phát triển toàn diện hơn. Chất lượng hai mặt giáo dục qua các năm cụ thể như sau:
Bảng 2.3. Chất lượng giáo dục (năm học 2016-2017; 2017-2018) + Phẩm chất Các phẩm chất Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Tốt (%) Đạt (%) Cần cố gắng (%) Tốt (%) Đạt (%) Cần cố gắng (%) Chăm học, chăm làm 34,9 63,9 1,2 41 57 1,0 Tự tin, trách nhiệm 33,8 65,2 1,0 45 56 56 Trung thực, kỷ luật 36,2 63,2 0,6 42 57 1
Đoàn kết, yêu thương 39,0 60.4 0,7 50 51 2
+ Năng lực Các Năng lực Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Tốt (%) Đạt (%) Cần cố gắng (%) Tốt (%) Đạt (%) Cần cố gắng (%) Tự phục vụ, tự quản 33,1 64,4 2,4 40,0 58,0 2,0 Hợp tác 32,3 65,2 2,5 44,0 55,0 3,0 Tự học và giải quyết vấn đề 31,0 66,0 3,0 43,0 53,0 4,0 + Học tập Năm học: 2016-2017 Năm học:2017-2018 Tổng số HS Hoàn thành chương trình môn học Chưa thành chương trình môn học Tổng số học sinh Hoàn thành chương trình môn học Chưa thành chương trình môn học SL TL (%) SL TL