Thực trạng hoạt động đánh giá H Sở các trường tiểu học trên địa bàn

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON TUM (Trang 51 - 62)

10. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Thực trạng hoạt động đánh giá H Sở các trường tiểu học trên địa bàn

huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

a. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động đánh giá học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

Thực trạng HĐĐGHS ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông được thể hiện ở bảng 2.9 và 2.10:

Bảng 2.9. Những thuận lợi của CBQL, GV trong hoạt động ĐGHS Đối tượng Thuận lợi CBQL, GV(n = 242) Số ý kiến Tỉ lệ % Thứ bậc

Sự nhiệt tình của đội ngũ CBQL, GV nhà trường 242 100 1 Sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường 225 93 3 Sự tham gia, hỗ trợ tắch cực của cha mẹ HS 13 5 6 Đội ngũ GV được tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về

HĐĐGHS 240 99 2

Điều kiện CSVC phù hợp cho việc tổ chức HĐĐGHS 50 20 4 Nguồn tài liệu tham khảo về ĐGHS phong phú 35 14 5

Bảng 2.10. Những khó khăn của CBQL, GV trong HĐĐGHS

Đối tượng Khó khăn CBQL, GV(n = 242) Số ý kiến Tỉ lệ % Thứ bậc

CBQL, GV nhà trường chưa quan tâm đúng mức đến

HĐĐGHS 22 9 8

Cha mẹ HS chưa tham gia, hỗ trợ tắch cực HĐĐGHS 240 99 1 GV chưa nắm vững kiến thức, phương pháp và kĩ năng ĐGHS 40 17 7 Đội ngũ GV chưa được tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về

HĐĐGHS 0 0 10

Điều kiện CSVC chưa phù hợp cho việc tổ chức HĐĐGHS 192 80 2 Thiếu nguồn tài liệu tham khảo về ĐGHS phong phú 50 21 6 Quỹ thời gian dành cho HĐĐGHS quá nhiều 120 50 4 Số HS trong mộtlớp đông 10 4 9 Còn lúng túng trong xử lắ kết quả ĐGHS 70 29 5 Việc chuẩn bị cho công tác KT- ĐG HS mất nhiều thời gian,

công sức 185 76 3

Kết quả khảo sát tại bảng 2.9. và 2.10. cho thấy:

Trong quá trình tổ chức HĐĐGHS ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện có những thuận lợi: CBQL nhà trường rất nhiệt tình, quan tâm nhiều đến HĐĐGHS (từ 93% đến 100%); hầu hết GV đã được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng về hoạt động này (tỷ lệ 99%).

gia, hỗ trợ tắch cực HĐĐGHS (tỷ lệ 99%), việc chuẩn bị cho công tác KT, ĐG HS mất nhiều thời gian, công sức (tỷ lệ 76%), điều kiện CSVC chưa phù hợp cho việc tổ chức HĐĐGHS (tỷ lệ 79%),

Nhìn chung, trong HĐĐGHS ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện, bên cạnh những thuận lợi vẫn còn có nhiều khó khăn, bát cập. Nhất là việc phối hợp của CMHS, điều kiện CSVC chưa đáp ứng tốt cho HĐĐGHS.

b. Tình hình thực hiện các khâu của quy trình đánh giá học sinh

Việc thực hiện các khâu trong quy trình ĐGHS của GV gồm công việc ở từng khâu cụ thể ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Thống kê kết quả thực hiện các khâu của quy trình ĐGHS của GV

Nội dung GV(n = 220) CBQL(n = 22) Năng lực Điểm trung bình (ĐTB) Năng lực Điểm trung bình (ĐTB) 4 3 2 1 4 3 2 1 Xác định mục tiêu ĐG 75 130 15 3,27 5 15 2 3,14 Chọn hình thức, phương pháp ĐG 20 100 70 30 2,50 1 8 12 1 2,41 Xác định tiêu chuẩn, tiêu

chắ ĐG 20 100 100 2,64 2 8 12 2,55 Thiết lập ma trận 2 chiều 10 50 100 60 2,05 2 4 6 10 1,91 Thiết lập câu hỏi ĐGHS 10 50 100 60 2,05 2 4 6 10 1,91 Xây dựng bộ đề, đáp án

ĐGHS 10 50 100 60 2,05 2 4 6 10 1,91

Tổ chức kiểm tra, chấm

bài và ĐG 80 125 15 3,30 5 13 4 3,05 Phân tắch, ĐG kết quả

kiểm tra và phản hồi thông tin

20 50 15

0 1,41 2 4 16 1,36

Từ số liệu thống kê ở bảng 2.11 và qua thực tế khảo sát, chúng tôi nhận thấy: việc xác định mục tiêu ĐG đối với GV có điểm trung bình cộng ≤ 3,27 nằm ở mức độ tốt. Qua trao đổi với một số GV có kinh nghiệm, phần lớn GV khi ra đề KT, ĐGHS dựa vào mức độ nắm vững KT, KN của HS và dựa vào chuẩn KT, KN để lựa chọn mục tiêu ĐGHS. Tuy nhiên, việc ĐGTX trên lớp vẫn còn một số GV thực hiện chưa đầy đủ, lời nhận xét chưa rõ ràng, chưa khuyến khắch hứng thú học tập của HS.

Đối với việc sử dụng phương pháp ĐGHS, một số GV chưa đầu tư đúng mức trong việc lựa chọn các phương pháp KT, ĐGHS khi lên lớp, phần lớn GV thường dùng phương pháp vấn đáp hoặc cho HS làm bài tập nên kết quả KT, ĐG chưa phản ánh được thực chất khả năng học tập. Đối với việc ra đề KTĐG bao gồm các khâu: Thiết lập ma trận 2 chiều, thiết lập câu hỏi ĐGHS, xây dựng bộ đề, đáp án ĐGHS chúng tôi nhận thấy điểm trung bình cộng của CBQL, GV đều ở mức trung bình, riêng CBQL có phần thấp hơn. Đối với GV ở nội dung thiết lập ma trận 2 chiều, thiết lập câu hỏi ĐGHS có ĐTB ≤ 2,05, còn CBQL, trung bình cộng = 1,91. Đối với nội dung thiết lập câu hỏi ĐGHS đối tượng CBQL cũng có ĐTB ≤ 1,91. Qua trao đổi với GV một số trường, đa số đều nắm được quy trình thiết lập ma trận 2 chiều cũng như cách thiết kế câu hỏi ĐGHS (mục tiêu của bài học) nhưng khi xây dựng ma trận thường không đảm bảo được tắnh cân đối, hợp lý giữa các câu hỏi ở mức độ ỘBiếtỢ và câu hỏi ở mức ỘVận dụng và vận dụng caoỢ. Do đó, việc xây dựng một đề KT, ĐG chưa bao quát được chương trình, chưa phân loại được năng lực HS. Chắnh vì vậy, hệ thống ngân hàng đề chưa phong phú, đề KT còn lỗi và sai sót.

Việc tổ chức kiểm tra, chấm bài và ĐG, chúng tôi nhận thấy đều ở mức tốt ở cả hai đối tượng GV và CBQL (ĐTB = 3,30 và 3,05). Việc thực hiện khâu này đảm bảo do có kế hoạch cụ thể từ đầu năm học, các trường đều thành lập Hội đồng và phân công nhiệm vụ coi kiểm tra đúng quy định, khách quan. Tuy vậy, vẫn còn một số GV để HS quay cóp bài lẫn nhau nên dẫn đến kết quả chưathực chất.

Việc phân tắch ĐG kết quả KT và phản hồi thông tin ở các đối tượng GV, CBQL đều ĐG ở mức thấp vì năng lực phân tắch ĐG đề KT của GV còn hạn chế, việc thẩm định đề sau KT chưa được chú trọng. GV chưa nhận xét thấu đáo, cụ thể cho từng HS, chưa phân tắch bằng lời phê được điểm mạnh, điểm yếu của HS để HS tự rút kinh nghiệm cũng như GV giúp HS bổ sung kiến thức kịp thời cho các em.

c. Thực trạng về năng lực của GV trong HĐĐGHS

- Việc bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện hoạt động ĐGHS

Kết quả khảo sát thực trạng về kết quả tập huấn nâng cao năng lực thực hiện HĐĐGHS và qui trình ra đề KTĐK ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện thể hiện ở bảng 2.12 và 2.13.

Bảng 2.12. Ý kiến về kết quả tập huấn nâng cao năng lực thực hiện hoạt động ĐGHS

Nội dung

CBQL, GV(n = 242)

Kết quả tập huấn Điểm

trung bình (ĐTB) Rất tốt (4đ) Tốt (3đ) Bình thường (2đ) Khôn g tốt (1đ) GV được tập huấn về HĐĐGHS do Bộ, Sở, Phòng GDĐT tổ chức 140 102 2,58 GV được tập huấn về HĐĐGHS do

trường, tổ chuyên môn tổchức. 202 40 2,83 GV tự bồi dưỡng về HĐĐGHS 101 141 2,42

Bảng 2.13. Ý kiến vềkết quả tập huấn nâng cao năng lực thực hiện qui trình ra đề KTĐK

Nội dung

CBQL, GV(n = 242)

Kết quả tập huấn Điểm

trung bình (ĐTB) Rất tốt (4đ) Tốt (3đ) Bình thường (2đ) Khôn g tốt (1đ)

GV được tham gia/dự tập huấn về quy trình ra đề kiểm tra ĐG HS do Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức

120 122 2,50

GV được tham gia/dự tập huấn về quy trình ra đề kiểm tra ĐG HS do trường, tổ chuyên môn tổ chức.

238 4 2,98

GV tự bồi dưỡng về quy trình ra đề kiểm

tra ĐGHS 120 122 2,50

Kết quả tại bảng 2.12 và bảng 2.13, cho thấy: 100% CBQL, GV đều được tập huấn nâng cao năng lực thực hiện HĐĐGHS và quy trình ra đề KTĐK (trong đó chủ yếu GV tập huấn cấp trường và tự bồi dưỡng).

Công tác chỉ đạo bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao năng lực thực hiện HĐĐGHS và quy trình ra đề KTĐK của các cấp cho GV đã được triển khai đầy đủ. Tuy nhiên, các đợt tập huấn ở cấp Bộ GDĐT, Sở GDĐT, Phòng GDĐT chỉ triển khai cho đối tượng GV cốt cán. Sau đó GV cốt cán tập huấn lại cho GV và tổ chuyên môn

vậy, không có sự đồng bộ về cách ĐG giữa các trường với nhau. Việc tập huấn lại của GV cốt cán hiện tượng "tam sao thất bản" và việc tự bồi dưỡng của GV vẫn còn nhiều hạn chế (ĐTB =2,42).

Đối với việc bồi dưỡng vềquy trình ra đề KTĐK, được Phòng GDĐT tổ chức tập huấn cho GV cốt cán sau đó về tập huấn, bồi dưỡng lại cho GV tại các trường tuy nhiên việc tập huấn tại trường cũng chưa đảm bảo để GV đủ năng lực thực hiện ĐG theo quy định mới hiện nay (ĐTB = 2,98), việc tự bồi dưỡng về quy trình ra đề KT, ĐG HS được CBQL và GV ĐG cũng chưa được chú trọng (ĐTB = 2,50). Vì vậy, GV ở các trường còn gặp khó khăn trong việc thực hiện quy trình ĐGHSTH trong bối cảnh hiện nay.

- Hiểu biết củaGV về kiến thức và nội dung hoạt động ĐGHS

Bảng 2.14. Thống kê hiểu biết của GV về kiến thức và nội dung HĐĐGHS

Nội dung GV(n = 220) CBQL(n = 22) Mức độ Điểm trung bình (ĐTB) Mức độ Điểm trung bình (ĐTB) 4 3 2 1 4 3 2 1 Chương trình GD của cấp học 70 100 50 2,09 2 7 10 3 2,36 Chuẩn KT- KN của bộ

môn mình giảng dạy 100 105 15 3,39 8 12 2 3,27 Yêu cầu ĐGHS theo

chuẩn KT- KN của bộ môn mình giảng dạy

40 115 40 25 2,77 4 11 6 1 2,82 Phương pháp xây dựng ma trận 2 chiều khi thiết kế đề KTĐG kết quả định kì 10 60 50 10 0 1,91 3 6 8 5 2,32 Cách thức ĐG thường xuyên HS 30 90 100 2,86 5 12 5 3,00 Các văn bản, qui định, hướng dẫn là cơ sở pháp lắ để thực hiện ĐGHS 100 100 20 3,36 7 12 3 3,18

Bảng 2.14 cho thấy, phần lớn GV nắm vững nội dung kiến thức và chuẩn KT, KN môn học (ĐTB = 3,39); các văn bản, quy định, hướng dẫn là cơ sở pháp lý để thực hiện ĐG KQHT của HS (ĐTB = 3,36). Phần lớn GV nắm được cách thức ĐGTX tuy nhiên, vẫn còn nhiều GV chưa linh hoạt trong việc vận dụng cách nhận xét trong

ĐGTX HS, ngôn ngữ ĐG chưa khuyến khắch động viên được HS hứng thú trong học tập và rèn luyện. Đối với việc yêu cầu GV nắm được phương pháp xây dựng ma trận 2 chiều khi thiết kế đề KT, ĐG kết quả định kì còn ở mức chưa đầy đủ mặc dù đã được tập huấn và bồi dưỡng, một số GV cho rằng yêu cầu này khó thực hiện (ĐTB = 1,91). Qua tìm hiểu, phỏng vấn các Phó HT phụ trách chuyên môn và một số GV chúng tôi nhận thấy: Việc hiểu biết, nắm bắt có hệ thống chương trình GD phổ thông cấp học, các yêu cầu ĐGHS theo chuẩn KT, KN của phần lớn GV chưa đầy đủ đặc biệt các GV trẻ.

Như vậy, năng lực về ĐGHS của GV còn ở mức chưa đầy đủ nên mức độ tin cậy và hiệu quả ĐGHS chưa cao, kết quả thu được chưa ĐG thực chất năng lực của

GV và HS.

- Khả năng sử dụng các thiết bị và công cụ hỗ trợtrong HĐĐGHS

Bảng 2.15. Thống kê khả năng sử dụng các thiết bị và công cụ hỗ trợ trong HĐĐGHS của GV Nội dung GV(n = 220) Mức độ Điểm trung bình (ĐTB) 4 3 2 1 Phần mềm ra đề thi 220 1,00 Phần mềm quản lý điểm 100 120 1,45 Máy chiếu Projecter 0 20 148 52 1,85 Máy vi tắnh và phần mềm kiểm tra trực tuyến

trên hệ thống máy tắnh 220 1,00

Ghi chú: 4. Rất thành thạo (4 điểm); 3. Thành thạo (3 điểm); 2. Chưa thành thạo

(2 điểm); 1. Không sử dụng được (1 điểm).

Qua bảng 2.15 cho thấy: gần như toàn bộ GV không sử dụng các phần mềm và thiết bị hỗ trợ trong HĐĐGHS. Trong đó 100% GV không sử dụng được các phần mềm ra đề, riêng phần mềm QL điểm và phần mềm kiểm tra trực tuyến trên hệ thống máy tắnh, tuy có sử dụng nhưng ở mức thấp. Điều này cho thấy năng lực và thói quen sử dụng trang thiết bị, ứng dụng công nghệ vào HĐĐGHS của rất nhiều GV còn hạn chế.

d. Thực trạng về năng lực của HS trong HĐĐGHS

Năng lực của HS về việc tham gia HĐĐGHS ở các trường tiểu học trên địa bàn

huyện hiện nay được thể hiện ở bảng 2.16

Bảng 2.16. Thống kê ý kiến của GV về năng lực của HS tham gia HĐĐGHS

Nội dung GV (n = 220) Mức độ Điểm trung bình (ĐTB) 4 3 2 1

HS nắm được mục tiêu của bài dạy ngay trên lớp 20 85 45 70 2,25 HS nắm vững chuẩn KT-KN các môn của lớp học 20 70 65 65 2,20 Khả năng tự ĐG và tham gia nhận xét, góp ý bạn,

nhóm bạn của HS trong ĐGTX. 30 145 45 1,93 Khả năng nắm được kỹ năng, kỹ thuật làm bài với

từng hình thức, phương pháp ĐG 10 80 60 70 2,14 Khả năng tham gia bình bầu những HS trong lớp đạt

thành tắch nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về 1 trong 3 nội dung ĐG vào cuối kì I và cuối năm học.

50 140 30 2,09

Ghi chú: 4. Rất tốt (4 điểm); 3. Tốt (3 điểm); 2. Chưa tốt (2 điểm); 1. Không tốt(1 điểm);

Ngoài ra chúng tôi còn phỏng vấn HS về một số vấn đề liên quan đến HĐĐGHS trong bối cảnh hiện nay ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, được thể hiện ở bảng 2.17.

Bảng 2.17. Thống kê ý kiến phỏng vấn HS về HĐĐGHS

Nội dung hỏi Câu trả lời của HS

- Em thắch thầy cô ĐG kết quả học tập của mình hàng ngày bằng cách ghi điểm hay nhận xét bằng lời và viết vào vở.

- Khi được thầy cô nhận xét bằng lời nói, em có nhớ để thực hiện không?

- Em có thường xuyên đọc lời nhận xét mà cô giáo ghi trong vở không?

- Trong tiết học và các hoạt động, em cảm thấy như thế nào khi được cô giáo nhận xét?

- Đa số HS trả lời thắch ghi điểm và nhận xét bằng lời và viết vào vở.

- Có lúc nhớ, có lúc quên.

- Một số HS học tốt thì theo dõi thường xuyên khi GV phát vở; một số HS học yếu thì rất ắt đọc lời nhận xét của GV.

- Em vui khi cô khen, em buồn khi cô nhắc nhở.

Nội dung hỏi Câu trả lời của HS

- Em đã tham gia bình bầu các bạn có thành tắch nổi bật hoặc có tiến bộ trong ba mặt hoạt động vào cuối học kì I và cuối năm chưa?

- Cuối năm học vừa qua em có được khen thưởng không?

- Em cảm thấy như thế nào khi không được khen thưởng?

- Em có mong muốn gì trong năm học

này?

- Có, em bầu những bạn mà em

thắch.

- Những năm trước, em được khen thưởng vì đạt danh hiệu HS xuất sắc. Em cảm thấy buồn khi không được khen thưởng.

- Em mong muốn được khen thưởng thường xuyên hơn.

Kết quả bảng 2.16 và bảng 2.17 cho thấy, nhìn chung HS nắm vững mục tiêu của bài dạy ngay trên lớp và chuẩn KT, KN các môn của lớp học. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều HS chưa nắm được mục tiêu của bài học ngay trên lớp (phần lớn đều là những HS không tập trung thực hiện nhiệm vụ học tập, chưa ý thức được việc tự học và nghe GV hướng dẫn, tổ chức học tập). Vì vậy, GV phải mất nhiều thời gian và công sức cho việc hướng dẫn HS học tập, chiếm lĩnh kiến thức đảm bảo theo chuẩn KT, KN của chương trình lớp học.

Khả năng nắm được kỹ năng, kỹ thuật làm bài với từng hình thức, phương pháp ĐG được GVĐG ở mức bình thường (ĐTB = 2,20). Khi quan sát HS thực hiện các yêu

cầu của GV trong ĐGTX và kết quả bài làm trong ĐGĐK thì đa số HS thực hiện được tương đối tốt các kỹ năng theo yêu cầu. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều HS chưa thực hiện

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON TUM (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)