Vai trò của hoạt độngvui chơi đối với trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 25 - 28)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.1. Vai trò của hoạt độngvui chơi đối với trẻ mẫu giáo

Ở mọi lứa tuổi không thiếu đƣợc các hoạt động vui chơi, đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện. Chỉ khi cho trẻ mới tích cực tìm hiểu sự vật để thỏa mãn nhu cầu nhận thức. Chơi là một cách để trẻ học, là con đƣờng giúp trẻ lớn lên và phát triển nhân cách toàn diên. Đặc biệt sự kích thích trí tuệ của trẻ trong những năm đầu đời, đặc biệt cho trẻ vui chơi đúng cách sẽ dần dần ý thức đƣợc giá trị bản thân, phát huy đƣợc tính tƣơng tác, giúp trẻ trở nên độc lập có khả năng giải quyết đƣợc vấn đề, phát triển thể chất, ngôn ngữ, thẩm mĩ hay phát huy tính tập trung, trí tƣởng tƣợng, hình thành nhân cách của trẻ …cụ thể nhƣ sau:

Chơi là phƣơng tiện giáo dục toàn diện về trí tuệ, mở rộng tầm nhìn, củng cố chính xác hóa những biểu tƣợng của trẻ về cuộc sống xung quanh dƣới sự theo dõi sự việc làm, hành động, sự hƣớng dẫn của ngƣời lớn với trẻ nhƣ: : Ví dụ trò chơi “Xây dựng ngôi nhà của bé” tầm nhìn của trẻ về ngôi nhà sâu sắc hơn sáng tạo hơn.

Hoạt động vui chơi giúp lĩnh hội tri thức mới về sự vật, hiện tƣợng. Ví dụ: Những vật hình khối sẽ giúp trẻ nhận ra không gian ba chiều, trẻ có thể tƣợng tƣợng rất nhiều hình ảnh, nhân vật thông qua khối gỗ đơn giản. Tính chủ định của trẻ đƣợc hình thành trong hoạt động vui chơi.

- Hoạt động chơi cũng giúp cho trí tƣởng bay bổng, trẻ có thể hình dung nhiều hoạt động trong xã hội thông qua trò chơi. Ví dụ: Trẻ có thể tƣởng

tƣợng biến cây gậy thành con ngựa, biến các ghế ngồi thành xe lửa hay xe tăng…..

- Tƣ duy của trẻ cũng đƣợc phát triển trong các hoạt động vui chơi mà trẻ tham gia ví dụ: Bé trồng rau thì bé biết đƣợc ngƣời làm nông đó cần phải làm gì? Làm thế nào?. Làm thế nào để trồng đƣợc luống rau.

- Hoạt động vui chơi giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, ví dụ: Bé làm cô giáo trẻ sẽ có những lời nói, cử chỉ, hành động nhƣ một cô giáo đang đồng hành cùng mình động giống nhƣ cô theo kiểu học theo cô làm hàng ngày với trẻ.

Nhiều vai khác nhau sẽ giúp trẻ dần dần định hình nắm đƣợc quy tắc về giao tiếp, ứng xử bạn bè với bạn bè, chủ động vận dụng trong các mối quan hệ trong thực tế trong đời sống nhƣ biết yêu thƣơng em, vâng lời ngƣời lớn…

Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên thì một số phẩm chất của trẻ đƣợc hình thành nhƣ tính cách thật thà, dũng cảm, chủ động, kiên trì, lòng nhân ái, những rung động, cảm nhận đƣợc gợi lên trong trẻ.

Nhƣ vậy, hoạt động vui chơi ở trẻ mầm non thực sự đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của trẻ. Thông qua vui chơi, hành động chơivới những mối qua hệ bạn bè cùng chơi giúp trẻ tiếp thu hững kinh nghiệm xã hội. Đó là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình nhân cách. Vì thế chúng ta thấy đƣợc việc tổ chức các trò chơi cho trẻ là cực kỳ quan trọng và quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn.

- Chơi mang lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển thể lực và tinh thần thỏa mái, khỏe mạnh. Các trò chơi vận động sẽ giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng cƣờng hô hấp và trao đổi máu, củng cố phát triển thể lực, biết phối hợp vận động, hoàn thiện các các vận động, tăng cƣờng khả năng phản xạ, sự nhanh nhẹn.

Lƣu ý: Khi lựa chọn trò chơi (đặc biệt là trò chơi vận động), GV cần lƣu ý đến tƣ thế của trẻ, nhiệm vụ chơi phù hợp với khả năng của trẻ, những trò chơi phù hợp với sự phát triển của lứa tuổi sẽ góp phần phát triển và hoàn thiện các

vận động cơ bản nhƣ chạy, nhảy, leo…và hoàn thiện các vận động cơ bản nhƣ chạy, nhảy, leo….và góp phần rèn luyện thể lực(nhanh, khéo, bền).

Hoạt động vui chơi là phƣơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ: Trẻ cảm nhận đƣợc cái đẹp ở sự phong phú phú, đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thƣớc, âm thanh của đồ vật, đồ chơi. Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp trong hành vi, giao tiếp, ứng xử của các mối qua hệ giữa ngƣời với ngƣời trong thế giới hiện thực.

Lƣu ý: Khi tổ chức vui chơi cho trẻ? Cô cần tạo ra môi trƣờng tiện lợi, có động lực để trẻ thấy hấp dẫn, có sự hợp tác cùng cô qua các hoạt động vui chơi. Yếu tố thẩm mĩ đặc biệt quan tâm, từ trang trí lớp, hoạt động vui chơi đến cách cƣ xử đều cần làm sao cho đẹp để gợi lên ở trẻ những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh. Trò chơi giúp cho trẻ hình thành nhu cầu sống theo cái đẹp, bảo vệ cái đẹp, làm ra cái đẹp.

Hoạt động vui chơi là phƣơng tiện giáo dục lao động cho trẻ biết tự phục vụ bản thân, giúp đỡ. Qua chơi giáo dục đƣợc trẻ có tính mục đích, sáng tạo, yêu thích đƣợc lao động. Đối với trẻ thơ là cuộc sống của trẻ. Trẻ đƣợc chơi là niềm vui, hạnh phúc, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tự nhiên nhất.

Hoạt động vui chơi là hình thức tổ chức đời sống của trẻ mầm non. Khi đến lớp học trẻ rất vui vẻ, thích đƣợc đi học, tích cực tham gia gia vào các hoạt động học tập vui chơi, hòa đồng cùng các bạn, biết san sẻ giúp đỡ bạn cùng chơi khi chơi, ví dụ: Trẻ muốn chơi trò chơi bác sĩ trẻ phải rủ bạn ngƣời là bác sĩ, ngƣời là bệnh nhân, trẻ đi siêu thị thì phải có ngƣời bán, ngƣời, ngƣời mua hàng và đồ chơi của trẻ em. Từ đó sẽ giúp trẻ định hình đƣợc nhiều hiểu biết của trẻ trong cuộc sống đang diễn ra có những gì “xã hội trẻ em” trong chính xã hội đó trẻ đƣợc thỏa sức hành động nhƣ đƣợc cuộc sống trong xã hội ngƣời lớn thu nhỏ, đƣợc làm việc, ứng xử giao tiếp nhƣ ngƣời lớn, vì thế trẻ luôn là chủ thể tích cực.

hoạt động vui chơi thì không khí nặng nề, trẻ chán đi học và điều quan trọng trẻ không đƣợc phát triển toàn diện, hạnh phúc của trẻ thơ bị tƣớc đoạt, tâm hồn trẻ thơ bị khô và bị hạn chế. Đúng nhƣ L.N. Tonxtoi đã nhận định: “Tất cả những cái gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành ngƣời lớn đều thu nhận đƣợc trong thời thơ ấu. Trong quãng đời còn lại, những cái mà nó thu nhận đƣợc chỉ đáng một phần trăm những cái đó mà thôi”.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)