Mục đích khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 102)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Trên cơ sở đó giúp tôi điều chỉnh các biện pháp chƣa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của các biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

3.4.2. Nội dung khảo sát

- Sự cấp thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất trong quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

- Tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

3.4.3. Đối tượng khảo sát

- CBQL: 30 ngƣời; GV: 200 ngƣời

3.4.4. Phương pháp khảo sát

Để khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tôi đã trƣng cầu ý kiến của 30 cán bộ quản lý và 200 giáo viên.

Cách thức tiến hành khảo sát: qua phiếu hỏi. Các biện pháp khảo sát:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về vai trò và tầm quan trọng của tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

Biện pháp 2: Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

Biện pháp 3: Chú trọng việc đổi mới phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

Biện pháp 5: Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

Biện pháp 6: Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

Biện pháp 7: Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

Thực hiện khảo sát các biện pháp bằng bảng hỏi với 5 mức độ đánh giá. - Về khảo sát sự cấp thiết:

Hoàn toàn không cấp thiết; Không cấp thiết; Tƣơng đối cấp thiết; Cấp thiết; Rất cấp thiết.

-Về khảo sát tính khả thi:

Hoàn toàn không khả thi; Không khả thi; Tƣơng đối khả thi; Tƣơng đối khả thi; Khả thi; Rất khả thi.

3.4.5. Kết quả khảo sát

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp Các biện pháp Mức độ tính cấp thiết % HTK CT KCT TĐ CT CT RCT

1. Nâng cao nhận thức cho

CBQL và GV về vai trò và tầm quan trọng của tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

0,0 0,0 35,71 28,57 35,71 4,0

2. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 42,9 42,9 14,2 3,71

3. Chú trọng việc đổi mới phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 28,0 35,75 36,75 4,09

4. Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 28,57 30,5 38,21 4,0

5. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 27,84 32,43 37,71 4,0

6. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 27,65 32,75 36,75 4,0

7. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 28,0 35,75 36,75 4,09

thiết); KCT (Không cấp thiết); TĐCT (Tương đối cấp thiết); CT (Cấp thiết); RCT (Rất cấp thiết)

Qua khảo sát phần ý kiến đồng ý với các biện pháp đề xuất quản l ý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo bỡi vì các biện pháp mang tính cấp thiết cao.

Kết quả đánh giá cho thấy cả 07 biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiết rất cao. Điểm trung bình từ (3,71 đến 4,09). Trong đó mức độ “Rất cấp thiết” Biện pháp “Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo với 38,21%; “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 37,71%; đạt mức 36,75% với các biện pháp “Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo”, “Đảm bảm sự kết hợp giữa GV với các lực lƣợng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo”, “Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi chơi cho trẻ mẫu giáo”; “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL và GV tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 35,71%... Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số ý kiến còn phân vân về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất nhƣ biện pháp “Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 14,2%. Bên cạnh tính cấp thiết tôi tiến hành khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đề xuất kết quả thu đƣợc ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp Các biện pháp Mức độ tính khả thi % HTK KT KKT TĐ KT KT RKT

1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về vai trò và tầm quan trọng của tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

7,0 0,0 28,91 28,91 36,0 3,85

2. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 42,9 42,9 14,2 3,71

3. Chú trọng việc đổi mới phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 28,0 35,75 36,75 4,09

4. Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 28,57 31,4 39,35 4,07

5. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 21,43 33,71 42,0 4,08

6. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 42,9 39,75 15,2 3,63

7. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

0,0 0,0 28,0 35,75 36,75 4,09

thi); KKT (Không khả thi); TĐKT (Tương đối khả thi); KT (Khả thi); RKT (Rất khả thi)

Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp cho thấy tất cả các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao. Tất cả các biện pháp đều đƣợc đánh giá mức khả thi đạt điểm trung bình từ (3,63% đến 4,09%).

Trong các biện pháp nêu ra thì biện pháp đƣợc đánh giá cao ở mức độ đánh giá “ Rất khả thi” là các biện pháp “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 42,0%; “Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dƣỡng cho GV về kỷ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 39,35%; “Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo”; Biện pháp “Chú trọng việc đổi mới phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo”và biện pháp “Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi chơi cho trẻ mẫu giáo” đều đạt tỷ lệ 36,75%; “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL và GV tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” đạt 36%; “Đảm bảm sự kết hợp giữa GV với các lực lƣợng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” với 15,2%; “Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo” đạt 14,2%.

Tóm lại kết quả kiểm chứng cho thấy những biện pháp quản l ý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định mà tôi đề xuất đã đƣợc đa số CBQL của nhà trƣờng tán thành và cho rằng cấp thiết và khả thi. Nếu các biện pháp này đƣợc áp dụng một cách đồng bộ thì sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác giáo dục giá trị sống cho học và dạy của nhà trƣờng.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3 luận văn đã làm rõ đƣợc các nguyên tắc xây dựng biện pháp nhƣ: Đảm bảo tính mục tiêu; Bảo đảm tính thực tiễn;Đảm bảo tính hiệu quả; Đảm bảo tính đa dạng hóa các loại hình hoạt động vui chơi; Đảm bảo tính phù hợp; Đảm bảo tính khả thi… Từ đó, đề xuất đƣợc 7 biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Các biện pháp đề xuất đƣợc tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQLvà GV về tính cấp thiết và tính khả thi. Các biện pháp đƣợc đề xuất đều khẳng định là rất cấp thiết và có tính khả thi cao. Đây là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý trƣờng mầm non có thể triển khai vận dụng vào trong việc quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Do vậy, khi vận dụng vào thực tế cần phải chủ động, linh hoạt và sáng tạo sao cho các biện pháp đƣợc phát huy hết hiệu quả. Qua đó giúp cho đội ngũ GV ở các trƣờng mầm non đạt đƣợc các yêu cầu về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận

1.1. Về lý luận

Luận văn đã phân tích và luận giải rõ các nghiên cứu về hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non theo cách tiếp cận của các nghiên cứu nƣớc ngoài và trong nƣớc. Thông qua việc nghiên cứu luận văn tiếp tục khẳng định và cụ thể hóa, hệ thống hóa các khái niệm, cơ sở lý luận, hình thành khung lý thuyết vững chắc về hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi, kế thừa cho hoạt động nghiên cứu, khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non. Đây là cơ sở quan trọng cho việc khảo sát chƣơng 2 và đề xuất biện pháp ở chƣơng 3.

1.2 Về thực tiễn

Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá của CBQL và GV về thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi và quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Đã đánh giá đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng và khẳng định đƣợc điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng. Trên cơ sở khung lý thuyết và khảo sát thực trạng đề tài đi tới đề xuất đƣợc 07 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Các biện pháp cũng đƣợc lấy ý kiến khảo sát của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi. Các biện pháp này cần phải đƣợc vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo vào điều kiện cụ thể của từng trƣờng mầm non sao cho các biện pháp đƣợc phát huy hết hiệu quả và các yêu cầu của chƣơng trình GDMN.

2.1. Đối với PGD&ĐT huyện Phù Mỹ

- Quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ, tạo cơ chế, điều kiện cho Lãnh đạo, CBQL và GV ở các trƣờng mầm non đƣợc tham quan, học hỏi để nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

- Hằng năm triển khai chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng cho đội ngũ CBQL về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng liên quan đến quản lý tổ chức các hoạt động vui chơi của trẻ cho GV. Đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trƣờng mầm non tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ, tạo động lực cho các trƣờng hoạt động tích cực hơn.

2.2. Đối với Lãnh đạo các trường mầm non

- Tạo điều kiện cho GV đƣợc học tập, nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là các kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

- Khuyến khích động viên đội ngũ GV phát huy sự sáng tạo đa dạng các hoạt động trò chơi cho trẻ.

- Hằng năm tổ chức các cuộc thi sáng tạo, làm đồ dùng dạy học- đồ chơi tái chế, sáng kiến về tổ chức hoạt động vui chơi cho GV tham gia.

- Tạo sự kết nối chủ động phối hợp các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng, phụ huynh cùng tham gia các hoạt động vui chơi cho trẻ.

- Mạnh dạng kêu gọi sự đóng góp của các tổ chức đoàn thể đầu tƣ mua trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ.

2.3. Đối với GV mầm non

- Tích cực học hỏi, tham gia các khóa tập huấn và bồi dƣỡng về cách thức tổ chức hoạt động vui chơi để nâng cao trình độ chuyên môn đực biệt là kỹ năng mềm đối với mỗi GV.

- Sáng tạo, làm mới, đa dạng các hoạt động trò chơi để thu hút sự tham gia của trẻ. Mạnh dạng đƣa ra ý tƣởng, sáng kiến của bản thân trong cách thức

tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

[1]. Đặng Quốc Bảo, (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB chính trị quốc gia.

[2]. Phạm Minh Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi. [4]. Lê Thị Diệu (2008), Thực trạng và phương pháp quản lý HĐVC cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non thành phố Cà Mau, Luận văn thạc sĩ. [5]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở các trƣờng mầm non, trƣờng cao đẳng sƣ phạm mẫu giáo TW3, TPHCM

[6 ]. Nguyễn Thị Hòa, Giáo trình, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sƣ phạm.

[7]. Quốc hội (2005), Luật giáo dục sửa đổi, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.

[8]. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2006), tuyển tập các bài viết về giáo dục mầm non 1,2,3, NXB giáo dục, trƣờng CDDSPMNTW3.

[9]. Trần Kiểm, (2004) , Khoa học quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

[10]. Trƣơng Thị Kim Oanh- Phan Quỳnh Hoa(1980), Ttò chơi dân gian, NXB GD, Hà Nội.

[11]. Bộ giáo dục và đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12]. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), tài liệu bồi dƣỡng cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội.

học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Hà Nội.

[14]. Nguyễn Ánh Tuyết (1988), Tâm lý học trẻ em trước tuổi đi học, NXB Giáo dục Hà Nội

[15]. Nguyễn Ánh Tuyết (1991), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Hà Nội [16]. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, tập 2, NXB Phụ nữ Hà Nội.

[17]. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi

[18]. Trần Thị Ngọc Trâm (2001), Chƣơng trình Giáo dục mầm non- Những vấn đề về lí luận thực tiễn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

[19]. Trần Thị Ngọc Trâm, trò chơi phát triển tƣ duy cho trẻ từ 3-6 tuổi (2010)

[20]. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.

[21]. TS. Đinh Thị Tứ, PGS.TS. Phan Trọng Ngọ (2007), tâm lý học trẻ em ở lứa tuổi mầm non, NXB GD

[22]. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Khám phá và thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ, NXB (2004)

[23]. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng, NXB Đại học Huế

[24]. Phạm Viết Vƣợng, (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)