8. Cấu trúc luận văn
2.5.2. Các yếu tố khách quan
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ ảnh hƣởng các yếu tố khách quan
Yếu tố khách quan Mức độ đánh giá% HTK AH KAH TĐ AH AH RAH
1. Các văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
0,0 0,0 4,9 13,0 82,1 4,8 2. Sự quan tâm ủng hộ của các cấp trên về
việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
0,0 0,0 8,0 15,6 76,4
4,7 3. Sự quan tâm ủng hộ của phụ huynh, các
tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
0,0 2,4 6,0 11,0 80,6 4,7
4. Các điều kiện cơ sở vật, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.
0,0 1,3 1,3 17,9 79,5 4,8
Ghi chú: 1≤ ≤ 5; (hệ số trung bình); HTKAH (Hoàn toàn không ảnh hưởng); KAH (Không ảnh hưởng); TĐAH (Tương đối ảnh hưởng); AH (Ảnh hưởng); RAH (Rất ảnh hưởng)
Qua kết quả trên ngoài yếu tố chủ quan thì yếu tố khách quan cũng ảnh hƣởng rất lớn đến việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ. Trong đó yếu tố trên có mức điểm trung bình dao động từ (4,7 đến 4,8). Kết quả cho thấy mức độ “Rất ảnh hƣởng” về “Các văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với 82,1%; “Sự quan tâm ủng hộ của phụ huynh, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với 80,6%; là “Các điều kiện cơ sở vật, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với tỷ lệ 76,4% nhƣ vậy kết quả ảnh hƣởng yếu tố khách quan có sự chênh lệch nhau. Tóm lại, trong quá trình quản lý ngƣời Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non phải linh động, chủ động điều chỉnh các yếu tố ảnh hƣởng tác động chủ quan và khách quan một cách hài hòa để đem lại hiệu quả cao cho việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ ở các trƣờng mầm non.