Thực hiện công khai minh bạch tài chính, khuyến khích đổi mới và các

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Trang 124)

2030

5.2.2. Thực hiện công khai minh bạch tài chính, khuyến khích đổi mới và các

kim soát ni b hiu qu.

Qua những phân tích thực trạng của Học viện trong chương 3, ta nhận thấy giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh tra, kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường quản lý rủi ro cũng như tăng hiệu quả của mô hình lập kế hoạch và kiểm soát theo kết quảđầu ra và thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ là rất cần thiết.

Hệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức đểđảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý vì vậy một hệ thống thanh tra kiểm soát nội bộ hiệu quả cần:

Th nht: Cần có một tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ và quản lý mạnh. Đây là yêu cầu tiên quyết để có được một môi trường kiểm soát vững mạnh.

Lãnh đạo các đơn vị phải tự nhận thức được tầm quan trọng của năng lực, tính liêm chính và đạo đức nghề nghiệp để quyết định và đề xuất Học viện một bộ máy tổ

Có chính sách thu hút nhân lực giỏi, khen thưởng và kỷ luật kịp thời nhằm khuyến khích sựđổi mới và các phương pháp giảng dạy hiệu quả.

Tập huấn thường xuyên, nâng cao nghiệp vụ lập kế hoạch cho các cán bộ liên quan. Trang bị các phần mềm chuyên dụng tránh những sai sót cơ học kết hợp đồng thời việc kiểm soát thường xuyên, bám sát cán bộ trong việc lập kế hoạch cho đơn vị

kịp thời, đúng qui định.

Nâng cao năng lực các thành viên ban kiểm soát giúp giảm thiểu rủi ro trong mọi hoạt động của đơn vị.

Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nhiều cấp nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp.

Th 2: Cần hoàn thiện qui trình kiểm soát các hoạt động. Việc hoàn thiện các qui trình trong quản lý của đơn vị giúp giảm thiểu rủi ro, sai sót, gian lận, tiết kiệm chi phí và nâng cao sử dụng các nguồn lực của đơn vị.

Việc áp dụng qui chuẩn trong các hoạt động tài chính của đơn vị giúp gắn trách nhiệm đánh giá rủi ro cho từng cấp, điều này cũng dễ dàng qui trách nhiệm trực tiếp trong việc đánh giá và quản lý rủi ro.

Các qui chuẩn trong hoạt động đào tạo và quản lý chất lượng giảng dạy sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo từđó nâng cao hiệu quảđầu ra.

Các qui chuẩn trong hoạt động quản lý giúp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban chức năng trong đơn vị từ đó tránh được tình trạng chồng chéo về nhiệm vụ làm giảm hiệu quả hoạt động, tính ỷ lại và thiếu trách nhiệm khi giải quyết công việc.

Th 3: Cần hoàn thiện bộ máy kế toán, tài chính mạnh, có sự phân công rõ ràng bằng văn bản về nhiệm vụ, trách nhiệm và nội dung công việc của từng bộ phận.

Đồng thời nâng cao các kỹ năng tổng hợp, phân tích cho nhân viên kế toán. Tổ chức

đào tạo và hướng dẫn áp dụng tiến bộ khoa học các phần mềm tiên tiến trong công tác kế toán tài chính.

Hiện nay, kiểm soát hệ thống tài chính của Học viện mới chỉ dừng lại ở hoạt

động thanh tra và kiểm soát nội bộ. Việc thanh tra thường theo sự vụ, không có qui trình hoạt động đều đặn. Các đoàn thanh tra chỉ được lập ra khi đến kỳ. Điều này dễ

Ở Trung quốc, tiêu chí đánh giá xếp hạng các trường đại học dựa trên: chất lượng

cựu sinh viên; chất lượng giảng viên; kết quả nghiên cứu; tầm cỡ của nhà trường.

Ở Việt Nam, tiêu chí đánh giá xếp hạng các trường trên cơ sở: điểm tuyển sinh đầu

vào; chất lượng giảng viên; tỉ lệ học sinh đi du học; khả năng xin việc khi ra trường; số

lượng bài báo, công trình khoa học được công bố. Mỗi tiêu chí lại có những trọng số khác nhau phục vụ cho việc chấm điểm xếp hạng các trường cao đẳng và đại học.

Tuy nhiên, với các cơ sở giáo dục đào tạo vừa là đơn vị sự nghiệp công như

Học viện, đối tượng học viên tương đối đặc biệt (đa phần là cử tuyển và cán bộ quản lý) việc đánh giá xếp hạng theo các tiêu chí thông thường nhưđã nêu sẽ không thực sự

phù hợp. Song nhu cầu được tham gia vào hệ thống đánh giá xếp hạng là nhu cầu rất cần thiết. Đây cũng là động lực để Học viện tiếp tục nỗ lực phấn đấu vươn tới những tầm cao mới trong hệ thống giáo dục trong nước và quốc tế.

Đểđược tham gia bình đẳng, tác giảđề xuất các cơ quan chức năng có hệ thống

đánh giá, thẩm định nhà nước để có số liệu xếp hạng theo ngành đào tạo trên cơ sở 03 nhóm tiêu chí: Đầu vào liên quan đến học viên nhập học; qui trình liên quan đến giảng viên, cơ sỏ vật chất và dịch vụ hỗ trợ giảng dạy và nghiên cứu khoa học; đầu ra liên

quan đến chất lượng học viên sau khi ra trường.

Trên cơ sở các nhóm tiêu chí trên, về phía Học viện cần khẩn trương hoàn thiện bộ đánh giá kết quả đầu ra cho học viên và các công trình nghiên cứu khoa học được công bố.

KẾT LUẬN

Toàn bộ luận án là một công trình thực hiện điều tra, phân tích số liệu và thực trạng thực hiện tự chủ tài chính của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh để có thể đưa ra các kết luận về tình hình tự chủ tài chính hiện tại từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm mục tiêu (1) tự chủ tài chính hoàn toàn đối với nguồn thu ngoài và (2) tự chủ một phần đối với nguồn thu từ ngân sách nhà nước. Thông qua giải pháp và kiến nghị cơ bản gồm (1) Sử dụng hành lang pháp lý của Nghị định 16/2016/NĐ-CP của Chính phủ về tự chủ tài chính để xây dựng một văn bản pháp lý dành riêng cho Học viện. Tạo điều kiện thực hiện đánh giá hiệu quả dựa theo kết quả đầu ra và tính giá dịch vụ đào tạo theo hiệu quả thực hiện cho nguồn thu đào tạo từ

ngân sách; (2) Đề nghị nhà nước tạo hành lang pháp lý để mở ngành và thực hiện

đánh giá xếp hạng ngành đào tạo cho Học viện, tạo điều kiện mở rộng cấp và lĩnh vực đào tạo nhằm tận dụng nguồn lực sẵn có tăng thêm nguồn thu cho đơn vị; (3) Thực hiện quản trị nội bộ hiệu quả nâng cao tính minh bạch, phân cấp và quyền tự

quyết tới từng đơn vị từ đó nâng cao năng lực tài chính dẫn đến nâng cao tự chủ tài chính cho các đơn vị trong hệ thống.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Chí Hướng (2016), “Điều kiện và mức độ tự chủ tài chính tại các Học viện trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế- Châu Á Thái Bình Dương, Số 484 tháng 12 năm 2016, Trang 104.

2. Nguyễn Chí Hướng (2016), “Tự chủ tài chính tại các đơn vị trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 234 tháng 12 năm 2016, Trang 100.

3. Nguyễn Chí Hướng (2016), “Mối liên hệ tương quan giữa các điều kiện thực hiện tự chủ với mức độ tự chủ tài chính tại Học viện CTQG Hồ Chí Minh”, Hội thảo "Đảm bảo dịch vụ xã hội ở VN trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Kỷ yếu hội thảo Đại học Kinh tế Quốc dân, Trang 179.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 30/7/2005 của Bộ Chính trị về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

2. Ban Chấp hành Trung ương (2007), Quyết định số 100/QĐ-TW ngày 22/10/2007 về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh;

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quản lý nhà nước và tự chủ tài chính trong các trường đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học

4. Bộ Tài chính - Bộ Khoa học công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số

93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2006 Hướng dẫn chếđộ khoán kinh phí của đề tài, dự án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước

5. Bộ Tài chính (2006), Công văn số 7325/BTC-HCSN ngày 16/06/2006 gửi các bộ

quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan, đề nghị hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với

đơn vị sự nghiệp công lập.

6. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ– BTC ngày 30/6/2006 ban hành chếđộ kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp.

7. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

8. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 185/2010/TT-BTC ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định tại Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về ban hành chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp.

9. Bruce Johnstone and Ctg (1998), The Financing and Management of Higher Education: A Status Report on Worldwide Reforms, The World Bank, http://www.worldbank.org/html/extdr/educ/postbasc.htm

10. Chính phủ (2003), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/5/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính

đối với các cơ quan nhà nước, Hà Nội

11. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ – CP ngày ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

12. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ

vềĐổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020

13. Chính phủ (2006), Nghịđịnh của chính phủ số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, ban hành ngày 25 tháng 4 năm 2006.

14. Chính phủ (2008), Nghị định số 129/2008/NĐ-CP ngày 17/12/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

15. Chính phủ (2015), Nghị định số: 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hi đại biểu toàn quốc thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đặng Văn Du (2004), “Các giải pháp nâng cao hiệu quảđầu tư tài chính cho đào tạo Đại học ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội

19. Đỗ Văn Nhân (2012): Quản lý tài chính ở Đại học Đà Nẵng, Luận văn tiến sỹ

bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh..

20. Dominicis, D.L, Perez S.E and Fernánde, A.Z. (2011), European university funding and financial autonomy: a study on the degree of diversification of university budget and the share of competitive funding, http://ftp.jrc.es/EURdoc/JRC63682.pdf

21. Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

22. Edited by Aman Khan and W. Bartley Hirdreth, Management Theory in the public sector

Education, published by the American Council on Education in June 2002 and available on-line at <http://www.acenet.edu/ bookstore>.

24. Estelle James, Elizabeth M. King and Ace Suryadi (1999), Finance, management, and costs of public and private schools in Indonesia, Ministry of Education and Culture, Jakarta, Indonesia

25. Frank Ziegele (1998), Financial autonomy of higher education Institutions: The necessity and design of an Institutional framework, Centrum fur Hochschulentwicklung

26. Harold Bierman, S. Smidt (1986), Financial management for decision making, Collier Macmillan publ.

27. Hồ Thị Hải Yến (2008), Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với hoạt động Khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân

28. Hoàng Anh Hoàng, 2012: Xây dựng dự toán NSNN tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

29. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2011), Tự chủ tài chính các trường đại học công lập theo xu hướng quản lý ngân sách dựa trên kết quả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập”, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Bộ Tài chính, tháng 11/2011

30. Học viện Báo chí & Tuyên truyền (2010), Quyết định số 28/QĐ-HVBC ngày 04/01/2010 ban hành quy chế chi tiêu nội bộ.

31. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I (2012), Quyết định số 49/QĐ-HVCT- HCKVI ngày 01/1/2012 ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ (chỉnh lý và bổ sung) của Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I.

32. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực II (2011), Quyết định số 556/QĐ- HVCT-HCKVII ngày 01/9/2011 ban hành quy chế chi tiêu nội bộ.

33. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các đơn vị dự toán trực thuộc (Nhà Xuất bản Lý luận – Chính trị, Trung tâm Học viện và Học viện Hành chính)

2012, 2013, 2014), Quyết định giao dự toán thu, chi NSNN năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 cho các đơn vị dự toán trực thuộc.

35. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quyết định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các đơn vị dự toán trực thuộc( Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, II, III, Học viện Báo chí và Tuyên truyền).

36. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Thông báo xét duyệt quyết toán năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 cho các đơn vị dự toán trực thuộc.

37. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Quyết định số

1157/QĐ-HVCT-HCQG ngày 10/6/2010 ban hành quy chế về việc chi tiêu nội bộ tại Trung tâm Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và các văn bản bổ sung quy chế.

38. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tổng kết công tác tài chính, hậu cần trong khuôn khổ tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 30/7/2005 của Bộ chính trị (Khóa IX), Tiểu ban Tổng kết công tác tài chính, hậu cần, Hà Nội.

39. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh(2009), Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 60 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

40. Học viện Hành chính (2009), Quyết định số 2388/QĐ-HVHC ngày 12/11/2009 ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)