Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách thức và trình tự tổ chức các cơ quan

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 29 - 31)

- Về khoa học và cơng nghệ:

a- Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách thức và trình tự tổ chức các cơ quan

quyền lực NN tối cao ở Trung ương, việc xác định thẩm quyền và mối quan hệ của những cơ quan này với nhau, cũng như giữa chúng với nhân dân.

Hình thức chính thể gồm 2 dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa: **

Chính thể quân chủ : là hình thức trong đĩ quyền lực tối cao của NN tập trung tồn bộ (hay một phần) trong tay người đứng đầu NN theo nguyên tắc thừa kế (Cha truyền, con nối).

Hình thức chính thể quân chủ cĩ các đặc điểm sau:

Thứ nhất, quyền lực tối cao của NN tập trung tồn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu NN.

Thứ hai, quyền lực tối cao của NN hình thành bằng con đường thừa kế.

Thứ ba, quyền lực mà nhà vua cĩ được là suốt đời (thời hạn nắm giữ quyền lực). Hình thức chính thể quân chủ cĩ hai loại:

+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: Là chính thể mà trong đĩ quyền lực nhà vua là tuyệt đối,

cĩ quyền lực vơ hạn khơng cĩ hiến pháp. Đĩ là NN chủ nơ và phong kiến.

Hiện nay trên thế giới cịn cĩ 2 nước là Omana Xuđăng, Ả rập vẫn cịn tổ chức hình thức NN theo loại mơ hình này. Ơ đây khơng cĩ Hiến Pháp, khơng cĩ cơ quan đại diện, kinh Koran được sử dụng như Hiến Pháp. Nhà vua là người cĩ quyền lực cao nhất, cĩ quyền đạt ra pháp luật (lập pháp), cĩ quyền tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các quan lại để thi hành pháp luật do vua đặt ra (hành pháp). Vua cũng là người cĩ quyền xét xử cao nhất (tư pháp

+ Chính thể quân chủ lập hiến (cịn gọi là chính thể quân chủ hạn chế): Trong NN tồn tại ngơi vua nhưng cĩ Hiến pháp do nghị viện ban hành nhằm hạn chế quyền lực của nhà vua. Tùy mức độ hạn chế quyền lực của vua, chính thể này chia làm hai loại:

* Chính thể quân chủ nhị nguyên: Là chính thể mà quyền lực của nhà vua và nghị viện song phương tồn tại. Đây là loại hình tồn tại khơng lâu ở thời kỳ đầu của cách mạng tư sản, thời kỳ quá độ chuyển chính quyền từ tay của giai cấp phong kiến sang giai cấp tư sản, các bộ trưởng do nhà vua bổ nhiệm vừa chịu trách nhiệm trước nhà vua, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị Viện. Như ở Đức, Nhật cuối thế kỷ XIX.

* Chính thể quân chủ đại nghị: Là chính thể phổ biến hiện nay (như ở Anh, Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Nhật Bản...). Trong chính thể này, Hiến pháp quy định nghị viện cĩ chức năng lập pháp, chính phủ do nghị viện lập ra chịu trách nhiệm trước nghị viện chứ khơng chịu trách nhiệm trước nhà vua.

Nhà vua khơng đĩng vtrị đáng kể gì trong hệ thống chính trị, chỉ đĩng vai trị tiềm tàng trong những trường hợp cĩ khủng hoảng chính trị. Nhà vua là nguyên thủ quốc gia, được truyền ngơi cho con và hầu như khơng tham gia vào việc giải quyết cơng việc của NN

** Chính thể cộng hịa : là hình thức chính thể trong đĩ quyền lực tối cao của NN thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan NN được thành lập bằng cách bầu cử và nắm giữ quyền lực trong một thời gian nhất định, gọi là nhiệm kỳ.

- Chính thể cộng hịa cĩ các đặc điểm:

Thứ nhất, quyền lực tối cao của NN thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan NN. Thứ hai, các cơ quan quyền lực NN tối cao này được hình thành bằng con đường bầu cử. Thứ ba, các quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời gian nhất định, gọi là nhiệm kỳ.

- Tùy thuộc vào quyền bầu cử để thành lập các cơ quan tối cao của quyền lực NN, hình thức chính thể cộng hịa được chia thành hai loại cơ bản là cộng hịa dân chủ và cộng hịa quý tộc. + Cộng hịa quý tộc: Quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực của NN chỉ quy định thuộc về tầng lớp quý tộc. Loại hình thức chính thể này khơng phổ biến trong lịch sử, mà chỉ xuất hiện trong một số nước như cộng hịa quý tộc chủ nơ Spac ở Hy Lạp, cộng hịa quý tộc chủ nơ La Mã.

+ Cộng hịa dân chủ: Là hình thức chính thể trong đĩ quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực của NN thuộc về nhân dân, mang tính phổ thơng, khơng cĩ đặc quyền, đặc lợi.

Ví dụ: NN Việt Nam cĩ chính thể cộng hịa dân chủ, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất được bầu cử theo các nguyên tắc phổ thơng, bình dac983, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

- Các nước tư bản chủ nghĩa hình thức chính thể cộng hịa này biến dạng thành 3 loại sau: * Cộng hịa tổng thống: tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra hoặc do các đại diện cử tri bầu ra. Tổng thống cĩ vai trị rất lớn, vừa là người đứng đầu NN, vừa là người đứng đầu chính phủ, cĩ quyền giải quyết các đạo luật do nghị viện đưa ra. Chính phủ do tổng thống lập ra và chịu trách nhiệm trước tổng thống. Chính phủ độc lập với nghị viện. Tiêu biểu cho chính thể này là nước Mỹ và các nước sau Mỹ.

* Cộng hịa đại nghị: Chính thể này nghị viện thành lập ra chính phủ và kiểm tra hoạt động của chính phủ. Tổng thống do nghị viện bầu ra làm vai trị đại diện cho đất nước nhiều hơn. Tổng thống bổ nhiệm chính phủ khơng phải do ý mình mà từ đĩ số đại diện của Đảng, liên minh các đảng cĩ đa số ghế trong nghị viện. Chính phủ quản lý đất nước và là cơ quan chủ yếu trong cơ chế chuyên chính tư sản. Người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) thực tế là nhân vật số 1 của đất nước, át cả tổng thống.

Chẳng hạn: CHLB Đức, Cộng hịa Áo,, Cộng hịa Italia…

* Ngồi ra trong chính thể cộng hịa cịn cĩ loại chính thể cộng hịa lưỡng tính (hỗn hợp). Tổng thống do tuyển cử phổ thơng đầu phiếu bầu ra, trở thành nhân vật trung tâm của hệ thống các cơ quan NN cao nhất, cĩ quyền hạn lớn, kể cả quyền giải tán nghị viện. Chính phủ do tổng thống bổ nhiệm. Tổng thống cĩ quyền điều hành hoạt động của chính phủ.

Ví dụ: Cộng hịa Pháp., liên bang Nga…

=> Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, do nhiều yếu tố khác nhau tác động, các hình

thức chính thể cũng có những đặc điểm khác biệt. Vì vậy, khi nghiên cứu hình thức chính thể của một nhà nước nhất định cần phải gắn nó với những điều kiện lịch sử cụ thể.

Theo C.Mác và Ăng-ghen, các NN XHCN chỉ cĩ một loại chính thể là Cộng hịa với các biến dạng là Cơng xã Paris, Cộng hịa Xơ-viết và Cộng hịa dân chủ nhân dân; NN XHCN chỉ nên sử dụng chính thể cộng hịa vì nĩ cho phép thể hiện quyền lực nhân dân và tạo điều kiện để nhân dân cĩ thể thay thế nhau trong quản lý chính quyền.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w