- Bản chất thứ 3, PL cịn thể hiện bản chất xã hội thơng qua tính dân tộc và tính mở.
2. Pháp luật bảo đảm cho việc thực hiện cĩ hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
- Cơ sở phát sinh vai trị
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế cĩ phạm vi rộng và phức tạp bao gồm nhiều mối quan hệ, nhiều vấn đề mà nhà nước cần xác lập và giải quyết do đĩ địi hỏi sự hoạt động tích cực của các cơ quan nhà nước để tạo ra cơ chế đồng bộ, thúc đẩy quá trình phát triển đúng hướng của nền kinh tế và mang lại hiệu quả thiết thực.
+ Nhà nước khơng thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện việc quản lý hành chính – kinh tế. Do đĩ, khơng cĩ pháp luật thì nhà nước khơng thể quản lý nền kinh tế được.
- Pháp luật bảo đảm như thế nào việc thực hiện cĩ hiệu quả chức năng tổ chức và quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội?
Đối với kinh tế, pháp luật đĩng vai trị hàng đầu xác định địa vị pháp lý bình đẳng đối với
các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế tạo lập các khung hay cịn gọi là các hành lang pháp lý để các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế hoạt động.
Mặt khác với tư cách là chủ thể quản lý, Nhà nước đưa vào các chuẩn mực pháp lý để điều khiển các hoạt động sản xuất - kinh doanh. Thơng qua pháp luật Nhà nước tạo ra mơi trường thuận lợi, tin cậy và chính thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh thực hiện cĩ hiệu quả. Pháp luật là phương tiện làm cho các quan hệ kinh tế trở thành quan hệ pháp luật
Pháp luật xác định rõ các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế, quyền và nghĩa vụ của bên
tham hoạt động kinh tế. Đồng thời pháp luật củng cố và bảo vệ những nguyên tắc vốn cĩ của nền kinh tế thị trường như: tính qui định của lợi ích, nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản xuất - kinh doanh. Ngồi ra pháp luật cịn là phương tiện bảo vệ lợi ích kinh tế tốt nhất đối với các bên tham gia hoạt động kinh tế tránh trường hợp xảy ra tranh chấp kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế, như:
- Hoạch định chính sách kinh tế trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng cộng sản và Nhà nước XHCN.
- Hoạch định chỉ tiêu kinh tế.
- Hoạch định chế độ tài chính, tiền tệ, giá cả.
- Thực hiện sự quản lý bằng pháp luật để bảo đảm sự phát triển theo định hướng XHCN trong phát triển kinh tế.
Thực tiễn: Quá trình tổ chức và quản lý kinh tế ở Việt Nam những năm vừa qua đã là một
thực tiễn sinh động khẳng định vai trị của pháp luật. Tình trạng thiếu hệ thống quy phạm pháp luật kinh tế, cũng như sự tồn tại quá lâu những văn bản, những quy phạm pháp luật kinh tế của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp đã làm giảm hiệu lực quản lý của nhà nước, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và làm phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực như tham ơ, lãng phí...
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nhiều văn bản pháp luật kinh tế được ban hành kịp thời phù hợp với tình hình mới đã cĩ tác dụng thiết thực tăng cường hiệu lực của nhà nước, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế mang lại những thành tựu bước đầu quan trọng.
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đã xác định nền kinh tế của nước ta hiện nạy là: "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất giải phĩng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của tồn thể nhân dân"
Đại hội cũng khẳng định phải tiếp tục "đổi mới và tiếp tục hồn thiện khung pháp lý, tháo
gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau. Mọi doanh nghiệp, mọi cơng dân được đầu tư kinh doanh theo các hình thức do pháp luật quy định.