Xây dựng pháp luật

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 131)

- Đặc điểm của điều chỉnh pháp luật:

a. Xây dựng pháp luật

- Xây dựng pháp luật (sáng tạo pháp luật): Là hoạt động soạn thảo và ban hành các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền (nhà chức trách), các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền

- Để hoạt động xây dựng pháp luật cĩ hiệu quả (Những văn bản quy phạm pháp luật cĩ chất lượng), cần phải:

+ Nghiên cứu một cách tồn diện, sâu sắc các quy luật, các hiện tượng xã hội, kinh tế, chính trị, tư tưởng của thực tiến khách quan để từ đĩ rút ra những giá trị chuẩn mực từ trong nhu cầu của xã hội;

+ Nghiên cứu động thái các hành vi pháp luật trong đĩ cĩ cả hành vi hợp pháp và hành vi khơng hợp pháp để từ đĩ cĩ thể dự kiến được diễn biến của các hành vi đĩ trong tương lai;

+ Phân tích và đánh giá đúng hiệu lực và hiệu quả của việc điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng các quy phạm và chế định hiện hành;

+ Nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật các quan hệ xã hội cùng loại của các nước khác nhau trên thế giới;

+ Trên cơ sở những việc làm kể trên tiến hành kế hoạch hĩa hoạt động xây dựng kế hoạch + Việc xây pháp luật thường trải qua các giai đoạn

* Giai đoạn một: Đề xuất yêu cầu ban hành một văn bản quy phạm pháp luật hoặc sửa đổi một văn bản pháp luật hiện hành và thơng qua quyết định về soạn thảo dự án liên quan đến yêu cầu đã đề xuất

* Giai đoạn hai: Soạn thảo dự án văn bản pháp luật (soạn thảo, thảo luận sơ bộ và lấy ý kiến các cơ quan, cá nhân cần thiết…)

* Giai đoạn ba: Thảo luận và thơng qua dự án văn bản quy phạm pháp luật (Giai đoạn quan trọng nhất, cĩ tính chất quyết định)

* Giai đoạn thứ tư: Cơng bố văn bản pháp luật mới ban hành.

- Nguyên tắc quan trọng của quá trình xây dựng pháp luật

+ Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng: Qua hoạt đọng xây dựng pháp luật, chủ trương và chính sách của Đảng được đưa vào cuộc sống

+ Khách quan: Phản ánh được nhu cầu, thực tế khách quan của sự phát triển xã hội

+ Dân chủ xã hội chủ nghiã: Thể hiện sư tham gia và đề cao vai trị của nhân dân lao động và các tổ chức xã hội vào trong hoạt động xây dựng pháp luật

+ Pháp chế xã hội chủ nghĩa: Khi thực hiện hoạt động xây dựng pháp luật phải tuân thủ nghiêm chỉnh thủ tục do pháp luật quy định.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w