- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm như sau:
3. Mối quan hệ giữa NN và các tổ chức XH trong HTCT XHCN VN:
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, giữa NN và các tổ chức xã hội luơn cĩ sự hợp tác, ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau.
- Trong việc thành lập các cơ quan NN, các tổ chức xã hội tham gia giới thiệu, đề cử và
bầu cử đại biểu nhân dân vào các cơ quan quyền lực NN.
NN xã hội chủ nghĩa cho phép các tổ chức xã hội được thành lập hoặc thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của chúng, khuyến khích, tạo điều kiện cho việc thành lập và kiện tồn các tổ chức xã hội đặc biệt là việc thành lập các tổ chức xã hội trong các cơ quan NN.
- NN và các tổ chức xã hội cịn giúp đỡ nhau trong việc giải quyết những mục tiêu, nhiệm
vụ của mỗi tổ chức.
+ Điều này thể hiện ở sự tham gia của các tổ chức xã hội vào việc đề ra các kế hoạch, phương hướng phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội của NN, đĩng gĩp ý kiến vào dự thảo các văn bản pháp luật; tham gia vào một số hoạt động của các cơ quan NN, thực hiện một số nhiệm vụ cụ
thể khi được các cơ quan NN ủy quyền; giáo dục hội viên tự giác thi hành pháp luật; tham gia tích cực vào các phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm và các phong trào văn hĩa xã hội khác.
+ NN giúp đỡ các tổ chức xã hội về cơ sở vật chất, bảo vệ các hoạt động chính đáng của các tổ chức xã hội, phối hợp với các tổ chức xã hội trong việc giáo dục chính trị tư tưởng, đề cao kỷ luật lao động, thúc đẩy các phong trào thi đua. NN luơn tạo điều kiện để các tổ chức xã hội thực hiện cĩ hiệu quả những mục tiêu của mình.
- NN và các tổ chức xã hội cịn thực hiện sự kiểm tra giám sát lẫn nhau trong việc thực
hiện pháp luật và đường lối chính sách của Đảng.
+ Các tổ chức xã hội luơn thực hiện sự kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan NN, các đại biểu dân cử, các cơng chức NN trong việc tuân theo pháp luật và đường lối chính sách của Đảng.
+ Về phần mình, NN tiến hành phê chuẩn điều lệ của các tổ chức xã hội, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động của các tổ chức xã hội, giám sát việc tuân theo pháp luật của các tổ chức xã hội.
èè Quan hệ giữa NN và các tổ chức xã hội luơn đảm bảo nguyên tắc tơn trọng lẫn
nhau, khơng can thiệp vào cơng việc thuộc nội bộ của mỗi tổ chức và phải luơn tơn trọng tính tự
quản của các tổ chức xã hội. Tuy nhiên, quan hệ giữa NN với các tổ chức chính trị-xã hội khác nhau cĩ những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm, vị trí, vai trị của mỗi tổ chức đĩ trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.
CÂU 16 - Đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tập hợp bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam, NN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức xã hội và đồn thể quần chúng liên kết chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam, cùng thực hiện quyền lực nhân dân, quản lý và lãnh đạo xã hội vì lợi ích, hạnh phúc của nhàn dân.
Trong hệ thống chính trị, vai trị lãnh đạo thuộc về Đảng cộng sản Việt Nam, vai trị chủ yếu thuộc về NN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân là Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các thành viên khác của mặt trận như Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản HỒ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam và rất nhiều các hiệp hội khác.
Từ khi ra đời đến nay, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang lãnh đạo nhân dân ta từng bước xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trải qua nhiều sự thay đổi do những biến cố lịch sử của dân tộc, hiện đang trong quá trình đổi mới. Nhu cầu đổi mới hệ thống chính trị bắt nguồn từ những thay đổi to lớn của đất nước ta, của thế giới và của các nước xã hội chủ nghĩa.
* Các nhân tố nội tại dẫn đến sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị bao gồm: - Nhu cầu chuyển đổi để phát triển của nền kinh tế đất nước buộc một số định chế chính trị liên quan phải cĩ sự thay đổi.
- Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong suốt quá trình phát triển đã mang lại
những thành quả cách mạng to lớn. Tuy nhiên, trong điều kiện mới của sự phát triển địi hỏi phải nâng cao tính năng động, sáng tạo hơn nữa vai trị lãnh đạo của Đảng.
- Nền kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí của nhân dân đã tăng lên đáng kể so với trước đây. Chính vì vậy cách thức thực hiện chức năng lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý và chức năng giáo dục động viên của các tổ chức chính trị xã hội cấu thành nên hệ thống chính trị cần phải cĩ những thay đổi.
* Các yếu tố quốc tế cĩ tác động nhất định đến quá trình đổi mới hệ thống chính trị bao gồm:
- Xu thế hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế trên phạm vi tồn cầu, buộc Việt Nam phải thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường hợp tác quốc tế, gia nhập các tổ chức quốc tế tồn cầu và khu vực cũng cĩ sự tác động tới hệ thống chính trị hiện nay ở nước ta.
* Các yếu tố về hệ tư tưởng của sự cần thiết đổi mới hệ thống chính trị bao gồm:
- Sự đổi mới nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Nền tảng tư tưởng của hệ thống chính trị vẫn là chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong hồn cảnh mới, việc vận dụng các học thuyết của chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng HỒ Chí Minh cần phải được đẩy lên một tầm cao sáng tạo mới.
Những hạn chế tồn tại HTCT nước ta hiện nay:
- Các cơ quan trong HTCT cịn nhiều nhược điểm chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ mới. - Các cơ quan đảng, NN, đồn thể mặt trận tổ quốc ở các cấp cịn chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ.
- Thẩm quyền, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, chưa thật rõ ràng. - Tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãnh phí chưa được đẩy lùi. - Kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm.
Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, khuyết điểm trên:
- Nhận thức của các ngành các cấp về quan điểm, nguyên tắc đổi mới kiện tồn tổ chức BMNN chưa đầy đủ, thiếu thống nhất.
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện thiếu kiên quyết, cịn nể nang, né tránh. Triển khai cịn thiếu đồng bộ giữa coq quan đảng, cơ quan NN, MTTQ và các đồn thể chính trị, XH.
- Chậm đổi mới phương pháp lãnh đạo của Đảng nhằm phát huy mabnhj mẽ vai trị chủ động, sáng tạo, tăng cường năng lực, hiệu quả hđộng của NN, MTTQ và các đồn thể chính trị XH.
* Các nguyên tắc đổi mới HTCT:
Đổi mới hệ thống chính trị là một vấn đề khĩ khăn và phức tạp. Chính trị là lĩnh vực nhạy cảm, trong đĩ vấn đề quyền lực là yếu tố nhạy cảm nhất nên đổi mới hệ thống chính trị chắc chắn sẽ động chạm đến các vấn đề đĩ. Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương từng bước đổi mới hệ thống chính trị theo các nguyên tắc sau:
- Đổi mới hệ thống chính trị gắn liền với sự củng cố vai trị lãnh đạo của Đảng. - Tăng cường hiệu lực của bộ máy NN, xây dựng NN PQ xã hội chủ nghĩa.
- Phát huy vai trị chủ động, tính độc lập của các tổ chức chính trị, đồn thể xã hội cấu thành nên hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Duy trì ổn định chính trị, chống đa nguyên và diễn biến hịa bình.
- Khẳng định sự trung thành của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng HỒ Chí Minh.
Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị của đảng ta:
- Việc đổi mới, kiện tồn tổ chức BM phải phù hợp với đặc điểm của HTCT nước ta, vận hành theo cơ chế đảng lãnh đạo, NN quản lý, nd làm chủ. Do một đảng duy nhất lãnh đạo, phù hợp với đặc điểm của nền KTTT XHCN hội nhập kinh tế quốc tế và xâu dựng NN PQ XHCN, giữ vững và tăng cường vai trị lãnh đạo của đảng.
- Kiện tồn tổ chức BM phải nhằm đảm bảo các cơ quan trong HTCT hoạt động cĩ hiệu lực, hiệu quả, tinh gọn, khắc phục tình trạng quan liêu, trùng lặp, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ. phân định rõ chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi tổ chức, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cả HTCT.
- Kiện tồn tổ chức BM phải đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, bảo đảm sự lãnh đạo cảu đảng trong HTCT nước ta, vừa xây dựng các cơ quan của đảng vững mạnh, đủ sức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, vừa phát huy vai trị, trách nhiệm của các tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan nhà nước, MTTQ, đồn thể chính trị XH.
- Đổi mới kiện tồn tổ chức bộ máy phải vừa kế thừa những thành quả và kình nghiệm đã đạt được, vừa đáp ứng yêu cầu của tiến trình đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc kiện tồn và đổi mới hệ thống chính trị cần được tiến hành trước hết ở mỗi bộ phận trong hệ thống chính trị.