Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa a.Đời sống xã hội và quy phạm xã hộ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 91)

- Theo tinh thần Đại hội X, những việc cần làm để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa:

1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa a.Đời sống xã hội và quy phạm xã hộ

a. Đời sống xã hội và quy phạm xã hội

- Trong cuộc sống của con người, con người luơn luơn cĩ cách xử sự đối với từng hồn cảnh điều kiện nhất định. Cách xử sự này cĩ thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống vì hoạt động đời sống xã hội diễn ra cĩ tính quy luật.

Bởi vậy, cĩ thể cĩ những quy tắc xử sự chung phù hợp với đa số và trong hoạt động cĩ ý thức của con người thì họ hiểu được, ý thức được việc mình làm và điều khiển hành vi của mình theo các quy tắc xử xự chung đĩ.

Những quy tắc xử sự chung được đặc ra để điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với người và được sử dụng nhiều lần trong cuộc sống gọi là những quy phạm xã hội.

Quy phạm là khuơn mẫu, thước đo cho hành vi xử xự của con người, được hình thành trên

cơ sở nhận thức các quy luật vận động khách quan của tự nhiên, xã hội theo những cấu trúc nhất định.

Mỗi quy phạm thường chỉ ra: Trong những điều kiện hồn cảnh nào? Tổ chức hay cá nhân nào phải xử sự như thế nào? Và hậu quả gì đối với tổ chức hay cá nhân đĩ khơng xử sự đúng với những quy định đĩ…

Trong xã hội có nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau cùng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, quy phạm của các tổ chức chính trị - xã hội, quy phạm (tín điều) tôn giáo và quy phạm pháp luật... Các quy phạm xã hội khác nhau thì có những đặc tính khác nhau, nhưng chúng luôn liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và cùng tác động lên các quan hệ xã hội.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w