- Bản chất thứ 3, PL cịn thể hiện bản chất xã hội thơng qua tính dân tộc và tính mở.
c- Pháp luật XHCN cĩ tính dân tộc sâu sắc
Về bản chất, NN XHCN là NN của khối đại đồn kết tồn dân, là cơng cụ bảo vệ lợi ích
của tất cả các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. Lợi ích giai cấp và lợi ích dân
tộc là thống nhất. Pháp luật của NN đĩ phải thể hiện ý chí, nguyện vọng và lợi ích của cả dân tộc, là phương tiện thể chế hĩa chính sách dân tộc của giai cấp cơng nhân.
Đại đồn kết là tất yếu trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Pháp luật XHCN phải phản ánh sự tất yếu khách quan đĩ. Pháp luật XHCN là nền tảng pháp lý để thực hiện chính sách đại đồn kết và bình đẳng dân tộc, bảo đảm phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội của tất cả các dân tộc. Pháp luật XHCN là cơng cụ đấu tranh với những biểu hiện phân biệt, kỳ thị dân tộc, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc.
Ở Việt Nam, NN CHCNXH VN là thành quả đấu tranh cách mạng lâu dài giành độc lập
dân tộc đầy hy sinh, gian khổ của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Pháp luật XHCN VN phải điều chỉnh các quan hệ XH nhằm đảm bảo lợi ích của tất cả các dân tộc VN, phù hợp với điều
kiện lịch sử, văn hĩa và truyền thống của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc VN, khơng mâu thuẫn chung của tồn dân tộc, bảo đảm khối đại đồn kết tồn dân tộc.
Ngồi ra, trong thế giới hiện đại, NN cũng như PL của các quốc gia càng chịu sự chi phối bởi sự phát triển chung của nhân loại, sự hội nhập và giao thoa giữa các nền văn hĩa,... Mặc dù các thể chế chính trị-XH khác nhau, nội luật của tứng quốc giai khơng thể khơng tính đến các nguyên tắc và điều khoản của PL quốc tế, cho nên pháp luật ngày càng mang tế quốc tế hay tính tồn cầu, nhiều giá trị chung của nhân loại ngày càng được phản ánh trong hệ thống pháp luật khác nhau.
Tĩm lại: PL XHCN là kiểu PL tiến bộ nhất trong lịch sử, là kiểu PL phản ánh đầy đủ nhất
ý chí và lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.