tộc và phát huy những phong tục tập quán truyền thống và văn hố tết đẹp của dân tộc mình. - NN XHCN thực hiện chính sách đồn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm các hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
Ơ nước ta đồn kết là truyền thống quí báu của dân tộc Việt nam, là một trong những nhân tố quyết định thành cơng của sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước. Đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đại đồn kết dân tộc là một trong những chính sách lớn, quán xuyến trong mọi lĩnh vực, mọi thời kỳ. Đại đồn kết dân tộc lấy mục tiêu chung là: Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, phấn đấu xố bỏ nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên dân giầu nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh.
=> Bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc được ghi nhận trong các hiến pháp của nước ta,
và trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Kết luận:
Ngồi năm nguyên tắc cơ bản trên, trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN XHCN cịn cĩ những nguyên tắc khác như: Nguyên tắc tổ chức lao động khoa học, nguyên tắc bảo đảm tính ktế, nguyên tắc cơng khai hố. . .
Đĩ khơng phải là những nguyên tắc cơ bản, nhưng chúng cĩ ý nghĩa rất lớn về lý luận và thực tiễn, địi hỏi nhải tiếp tục nghiên cứu để áp dụng cho từng loại cơ quan, từng cơ quan xác định trong những điều kiện và hồn cảnh cụ thể.
CHUYÊN ĐỀ 5: NN CHXHCN VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA TA
Câu 12: KN và đặc điểm, đặc trưng của Hệ thống chính trị XHCN. 1. Khái niệm:
Quá trình phát triển của xã hội lồi người đã dẫn đến sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện sự phân hĩa xã hội thành các nhĩm, các giai tầng cĩ địa vị xã hội khác nhau, cĩ lợi ích khơng giống nhau. Nhằm bảo vệ, củng cố lợi ích của mình, mỗi nhĩm xã hội, mỗi giai tầng đã thiết lập
các thiết chế chính trị - xã hội khác nhau, trong đĩ hệ thống chính trị của gc thống trị là lực lượng lãnh đạo XH.
Như vậy, cĩ thể hiểu hệ thống chính trị là liên minh các thiết chế chính trị-xã hội cĩ
liên hệ mật thiết với nhau, tồn tại và hoạt động nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của tồn xã hội đồng thời bảo vệ lợi ích, thực hiện những mục đích của giai cấp thống trị trong xã hội.
Khái niệm trên về hình thức, nĩ là hệ thống các cơ quan NN, các tổ chức chính trị, các tổ chức xã hội với những mục tiêu chính trị nhất định.
Về nội dung, nĩ là cách thức tổ chức các quan hệ chính trị, là cơ chế thực hiện quyền lực
chính trị phù hợp với tương quan lực lượng trong xã hội.
Đối với mỗi xã hội khác nhau, hệ thống chính trị cĩ đặc điểm khác nhau. Xã hội xã hội chủ nghĩa cũng là xã hội cĩ giai cấp, vì vậy sự tồn tại quan hệ chính trị và các tổ chức chính trị, xã hội là tất yếu:
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là liên minh các thiết chế chính trị, chính trị - xã hội
được thành lập, hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ mà vai trị lãnh đạo thuộc về đảng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện triệt để quyền lực nhân dân, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.
Đối với Việt Nam, Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tập hợp bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam, NN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức xã hội và đồn thể quần chúng liên kết chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam, cùng thực hiện quyền lực nhân dân, quản lý và lãnh đạo xã hội vì lợi ích, hạnh phúc của nhàn dân.
Đặc điểm, đặc trưng HTCT XHCN:
a. Đặc điểm
Là một hệ thống thiết chế xã hội do gccn lập ra, cũng giống như các hệ thống khác, hệ thống chính trị xhcn cĩ những đặc điểm chung của một hệ thống thiết chế chính trị, chính trị - xã hội do giai cấp thống trị thành lập:
- Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ra đời trên cơ sở xĩa bỏ hệ thống chính trị của xã
hội cũ để thực hiện quyền lực nhân dân trong xã hội mới nhằm xây dựng cuộc sống tươi đẹp, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Hệ thống chính trị XHCN luơn phản ánh những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã
hội của đất nước và chịu ảnh hưởng của mơi trường quốc tế, đời sống chính trị quốc tế.
Hệ thống chính trị ở mỗi nước xã hội chủ nghĩa mang những nét đặc thù, phản ánh
những đặc điểm riêng về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước đó. Chẳng hạn, hệ thống
chính trị Việt Nam mang dấu ấn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị hình thành từ các cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, thực dân, giành độc lập dân tộc. Hệ thống chính trị Việt Nam có cơ sở xã hội rộng rãi và nền tảng đoàn kết dân tộc vững chắc.
Tuy nhiên, do cơ sở kinh tế-xã hội khác với chế độ trước nên hệ thống chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa cĩ những đặc trưng cơ bản sau: