quan và khoa học.
Để áp dụng có hiệu quả nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa cần chú trọng xây dựng và thực hiện tốt chế độ thông tin,
báo cáo, kiểm tra và xử lý các vấn đề kịp thời, đúng đắn, khách quan và khoa học, cụ thể: + Các chủ trương, quyết định của cấp trên phải được thơng báo kịp thời cho cấp dưới, để cấp dưới nắm được đúng tinh thần chỉ đạo của cấp trên, từ đĩ chủ động giải quyết các vấn đề đúng PL và đáp ứng yêu cầu của cấp trên.
+ Các hoạt động của cấp dưới phải báo cáo kịp thời và đầy đủ cho cấp trên để cấp trên nắm được và cĩ sự chỉ đạo đối với cấp dưới, tạo ra sự nhịp nhàng, đồng bộ của cả bộ máy NN.
+ Đồng thời phải đảm bảo chế độ kỷ luật nghiêm minh trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan NN. Các cơ quan NN cấp trên phải thực hiện kiểm tra và xử lý các vi phạm một cách
nghiêm minh, đúng PL; đồng thời áp dụng các biện pháp khuyến khích và khen thưởng kịp thời các đơn vị cá nhân cĩ nhiều sáng kiến, thành tích.
F Tĩm lại: Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản được áp
dụng cho tồn thể bộ máy NN XHCN. Tuy nhiên, đối với mỗi hệ thống cơ quan, mỗi cơ quan thuộc các lĩnh vực và cấp bậc khác nhau cũng địi hỏi phải cĩ sự sáng tạo, linh hoạt trong việc áp dụng nguyên tắc này.
Ví dụ: việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong các cơ quan quyền lực NN có đặc
thù riêng so với việc thực hiện nó trong các cơ quan quản lý NN, các cơ quan quớc phòng, an
ninh, và các cơ quan VH, GD. Vận dụng nguyên tắc tập tung dân chủ trong các cơ quan này cũng hoàn toàn khơng giớng nhau. Khi vận dụng, cần phải xem xét các yếu tớ và điều kiện cụ thể như trình đợ văn hóa, ý thức PL, KT, CT, XH…
Vấn đề quan trọng là phải tìm được mợt tỉ lệ hợp lý trong sự kết hợp giữ dân chủ và tập trung đới với từng cơ quan để bảo đảm tính thực tiễn và mang lại hiệu quả cao trong tở chức và
hoạt đợng của NN. Bởi vì, Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất kết hợp hài hịa với nhau. Nếu thiên về tập trung mà khơng chú trọng đến dân chủ sẽ dẫn đến tập trung, quan liêu, độc đốn trái với bản chất nhà nước ta. Ngược lại, nếu thiên về dân chủ mà coi nhẹ tập trung sẽ dẫn đến dân chủ quá trớn và làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước kém hiệu quả. Trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, tập trung và dân chủ luơn được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình, với nhận thức trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ.
2.4. Nguyên tắc pháp chế XHCN.
- Bộ máy NN xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương xuống cơ sở,
được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng NN và nhiệm vụ của NN XHCN.
Để bộ máy của NN XHCN hoạt động cĩ hiệu lực và hiêu quả trong quản lý xã hội thì điều quan trọng là phải bảo đảm cho nĩ cĩ một cơ cấu tổ chức hợp lý, một cơ chế hoạt động đồng bộ và đội ngũ cán bộ cĩ đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ được giao. Muốn vậy trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN phải tuân theo những nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa học, phù hợp với bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và tồn thể bộ máy nhà nước.
Hệ thống nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BM NNXHCN rất phong phú và nhiều loại, trong đĩ những nguyên tắc cơ bản cĩ tính bao quát đối với tồn thể bộ máy nhà nước thường được ghi nhận trong hiến pháp, đạo luật cơ bản của nhà nước, và mợt trong những nguyên tắc cơ bản đó là: Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì: Hiện nay chưa cĩ khái niệm cụ thể về
nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, xuất pháp từ khái niệm pháp chế XHCN, cĩ thể hiểu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự địi hỏi mang tính bắt buộc đối với cơ quan NN
tổ chức xã hội, và mọi người trong bất kỳ hoạt động nào của mình cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Thực hiện nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là cơ sở đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của bộ máy nhà nước, tạo ra sự thống nhất đồng bộ, phát huy được hiệu lực quản lý của nhà nước, bảo đảm cơng bằng xã hội.Mặt khác là cơ sở đảm bảo pháp luật cĩ thể đi vào cuộc sống, được mọi người chấp nhận và tự nguyện, tự giác chấp hành.
Ở nước ta, lần đầu tiên nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được quy định tại Điều 12 Hiến pháp năm 1980. Hiện nay nguyên tắc này cũng được quy định tại Điều 12 của Hiến pháp
1992: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa.
Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân là mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiện pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa là chông các tội phạm, các vi phạm Hiên pháp và pháp luật.
Mọi hành động .lam phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật".”
- Cụ thể Nguyên tắc này địi hỏi:
Thứ nhất: phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đảng phải xác định
hình thức và phương pháp lãnh đạo đối với Nhà nước cho phù hợp để khơng bao biện, làm thay, khơng vơ hiệu quả các cơ quan nhà nước, khơng lấy Nghị quyết của Đảng thay cho việc ban hành các văn bản pháp luật của Nhà nước. Đảng phải cĩ đường lối chủ trương chính sách đúng. Trên
cơ sở đĩ nhà nước cụ thẻ hĩa thành văn bản pháp luật và tổ chức chỉ đạo thực hiện. Nếu đường lối chủ trương của Đảng khơng đúng thì việc cụ thể hĩa thành văn bản pháp luật trên thực tế khơng cĩ khả năng thực hiện.
Thứ hai: Nhà nước phải ban hành các văn bản pháp luật một cách kịp thời để điều chỉnh các quan hệ xã hội đang xảy ra, sẽ xảy ra nhằm thiết lập một trật tự nhất định phù hợp với ý chí của Nhà nước. Các văn bản được ban hành phải đúng về thẩm quyền cả về nội dung và hình thức và đảm bảo tính thực thi khi thực hiện.
Thứ ba: Tất cả các cơ quan nhà nước, viên chức nhà nước cũng như các tổ chức chính trị
xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang và nhân dân phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật một
cách nghiêm chỉnh.
Thứ tư: Phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện hiến pháp và pháp
luật. Tất cả các cơ quan nhà nước trong phạm vi thẩm quyền của mình phải kiểm tra, giám sát
việc thực hiện hiến pháp và pháp luật; kịp thời xử lý những hành vi vi phạm pháp luật. Việc xử lý những hành vi vi phạm pháp luật một cách kịp thời và nghiêm chỉnh cĩ tác dụng rất lớn đến cơng tác phịng ngừa tội phạm và giáo dục pháp luật. Tăng cường vai trị của các cơ quan như cơng an, Tịa án, VKS trong cơng tác bảo vệ pháp luật.
Thứ năm: Các cơ quan nhà nước, cán bộ cơng chức nhà nước trong phạm vi thẩm quyền
của mình phải cĩ các biện pháp phù hợp để thực hiện pháp luật.
Thứ sáu: Phải tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật.
=> Pháp chế XHCN là nguyên tắc phản ánh nhu cầu tự nhiên của BMNN, đờng thời là đòi hỏi, là yêu cầu từ phía nhân dân đới với BMNN và nhân viên NN.
F Để thực hiện chủ trương củng cố và hồn thiện bộ máy NN, xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt Nam, địi hỏi phải tăng cường hơn nữa pháp chế XHCN trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN, khắc phục tình trạng yếu kém, lỏng lẻo, thiếu nghiêm minh trong điều chỉnh PL về tổ chức và hoạt động của bộ máy NN. Điều đĩ địi hỏi NN phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác xây dựng và hồn chỉnh hệ thống PL làm cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN; phải cĩ những biện pháp giáo dục nâng cao ý thức PL của cán bộ và nhân dân; tổ chức tốt cơng tác thực hiện và áp dụng PL; đồng thời phải tăng cường cơng tác kiẻm tra. giám sát nhằm bảo đảm cho PL được thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm minh và xử lý nghiêm khắc các vi phạm PL.
(có thể tham khảo mợt sớ nợi dung ở câu 18 – XD NN PQ để bở sung nếu cần)
2.5. Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc (đề cương khơng cĩ).
Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của Nhà nước ta và phù hợp với đặc điểm của xã hội Việt Nam, đã được quy định trong Điều 8 Hiến pháp 1946. Nguyên tắc này cũng được quy định lại trong hiến pháp 1959 và 1980. Hiện nay, nguyên tắc này được quy định tài điều 5 của
Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc cĩ quyền dùng tiếng nĩi, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hố tốt đẹp của mình.Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số”.
* Nội dung: Nguyên tắc này được biểu hiện ở những điểm cơ bản là: