Phần quy định: Là một bộ phận của quy phạm pháp luật, trong đĩ nêu cách xử sự mà mọi chủ thể khi ở vào hồn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định được phép hoặc bắt

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 95 - 96)

- Theo tinh thần Đại hội X, những việc cần làm để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa:

b. Phần quy định: Là một bộ phận của quy phạm pháp luật, trong đĩ nêu cách xử sự mà mọi chủ thể khi ở vào hồn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định được phép hoặc bắt

sự mà mọi chủ thể khi ở vào hồn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định được phép hoặc bắt buộc phải thực hiện.

- Nội dung của phần quy định trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Khơng được làm gì? Phải làm như thế nào?

Ví dụ: Điều 1 Pháp lệnh thuế nơng nghiệp: “Mọi tổ chức và cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp và các loại đất khác vào sản xuất nơng nghiệp thì phải nộp thuế nơng nghiệp” - Trả lời câu hỏi phải làm gì

Ví dụ: Điều 68 Hiến pháp năm 1992: “Cơng dân cĩ quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, cĩ quyền ra nước ngồi và từ. nước ngồi về nước theo quy định của pháp luật”. Trả lời câu hỏi được làm gì

Ví dụ: Điều 51 Luật tổ chức Quốc hội: “Khơng cĩ sự đồng ý của Quốc hội và trong htời gian Quốc hội khơng họp, khơng cĩ sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì khơng được bắt giam, truy tố Đại biểu Quốc hội và khơng được khám xét nơi ở và nơi làm việc của Quốc hội…”. Trả lời câu hỏi khơng được làm gì.

Ví dụ: Điều 14 Bộ luật Dân sự: Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật cĩ quy định:“ Trong trường hợp pháp luật khơng quy định và các bên khơng cĩ thoả thuận, thì cĩ thể áp dụng tập quán hoặc quy định tương tự của pháp luật nhưng khơng được trái với những quy định của Bộ luật này”. Trả lời câu hỏi làm như thế nào.

- Phần quy định của quy phạm pháp luật được coi là phần cốt lõi của quy phạm, nó thể hiện ý chí của nhà nước đối với các tổ chức hay cá nhân khi xảy ra những tình huống đã được nêu trong phần giả định của quy phạm pháp luật. Phần quy định của quy phạm pháp luật thường được nêu ở dạng mệnh lệnh như: Cấm, không được, phải, thì, được, có...

- Phần quy định của quy phạm pháp luật có tác dụng đưa ra những cách xử sự để các chủ thể thực hiện sao cho phù hợp với ý chí của nhà nước, nói cách khác, thông qua phần quy định của quy phạm pháp luật các chủ thể pháp luật mới biết được là nếu như họ ở vào những tình huống đã nếu trong phần giả định của quy phạm pháp luật thì họ phải làm gì? Được hay không được làm gì? thậm chí là làm như thế nào? Vì vậy, mức độ chính xác, chặt chẽ, rõ ràng của các mệnh lệnh, chỉ dẫn được nêu trong phần quy định của quy phạm pháp luật là một trong những bảo đảm nguyên tắc pháp chế trong hoạt động của các chủ thể pháp luật.

- Mệnh lệnh của nhà nước trong QPPL cĩ thể thể hiện dưới các hình thức sau đây:

+ Dứt khốt: Quy định chỉ nêu một cách xử sự và các chủ thể buộc phải xứ sự theo mà

khơng cĩ sự lựa chọn nào khác.

Ví dụ: Điều 21 Luật Đất đai: “Việc quyết định giao đất đang cĩ người sử dụng cho người khác chỉ được tiến hành sau khi cĩ quyết định thu hồi đất đĩ”

+ Khơng dứt khốt: Quy định nêu ra hai hoặc nhiều cách xử sự và cho phép các chủ thể cĩ thể lựa chọn cho mình cách xử sự phù hợp từ những các cách đã nêu.

Ví dụ: Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình: “ Việc kết hơn phải do Uỷ ban nhân dân cơ sở nơi thường trú của bên nam hoặc bên nữ cơng nhận và ghi vào sổ đăng ký kết hơn theo đúng thủ tục do nhà nước quy định…”

+ Tùy nghi: Quy định cho phép các chủ thể cĩ thể tự thỏa thuận trong việc xác định quyền

và nghĩa vụ của nhau, đồng thời cũng nêu ra cách xử sự buộc các chủ thể phải tuân theo trong trường hợp khơng thể thỏa thuận được

Ví dụ: Điều 423 Bộ luật dân sự: Chất lượng của vật mua bán quy định : “Chất lượng của vật mua bán do các bên thoả thuận…khi các bên khơng cĩ thoả thuận và pháp luật khơng cĩ quy

định về chất lượng, thì chất lượng của vật mua bán được xác định theo mục đích sử dụng và chất lượng trung bình của vât cùng loại”

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 95 - 96)

w