Phần giả định: Là phần nêu lên phạm vi tác động của quy phạm pháp luật, tức là nêu lên những hồn cảnh, điều kiện cĩ thể xảy ra trong cuộc sống và cá nhân hay tổ chức nào

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 94 - 95)

- Theo tinh thần Đại hội X, những việc cần làm để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa:

a. Phần giả định: Là phần nêu lên phạm vi tác động của quy phạm pháp luật, tức là nêu lên những hồn cảnh, điều kiện cĩ thể xảy ra trong cuộc sống và cá nhân hay tổ chức nào

là nêu lên những hồn cảnh, điều kiện cĩ thể xảy ra trong cuộc sống và cá nhân hay tổ chức nào gặp phải điều kiện, hồn cảnh đĩ phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật

- Nội dung của bộ phận giả định của quy phạm pháp luật thường là: + Chủ thể (cá nhân, tổ chức)

+ Phạm vi thời gian, khơng gian, những tình huống điều kiện nhất định của đời sống xã hội mà chủ thể đĩ gặp phải

Ví dụ: Điếu 170 BLHS sữa đỗi 2009 quy định: “Người nào khơng được phép của chủ thể

quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mơ thương mại, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo khơng giam giữ đến hai năm”.

Trong quy phạm này, bộ phận giả định là: người nào xâm phạm quyền tác giả với quy mơ thương mại. Chủ thể là: “Tất cả mọi người”, trong điều kiện hồn cảnh là: “xâm phạm quyền tác giả với quy mộ thương mại”.

+ Bộ phận giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức nào, Cá nhân nào (chủ thể)? Khi nào, (trong điều kiện hồn cảnh nào?) mà chủ thể đang rơi vào điều kiện hồn cảnh đĩ? Việc xác định tổ chức, cá nhân nào và điều kiện hồn cảnh nào mà chủ thể đang rơi vào là ý chí của Nhà nước (Đây là biểu hiện của quyền lực nhà nước)

+ Những chủ thể, hồn cảnh, điều kiện nêu trong giả định phải rõ ràng chính xác, sát với tình hình thực tế, tránh tình trạng mập mờ, khĩ hiểu dẫn đến khả năng khơng thể hiểu được hoặc

hiểu sai lệch nội dung quy phạm pháp luật. Trong phần giả định nêu lên phạm vi tác động của QPPL, do vậy, nhà làm luật cần phải dự kiến tối đa những hồn cảnh, điều kiện về khơng gian, thời gian và những điều kiện của chủ thể pháp luật cĩ thể xảy ra trong đời sống thực tế mà trong đĩ hành vi của những chủ thể pháp luật nào cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật để hạn chế những thiếu sĩt, những “lỗ hổng” trong pháp luật, hạn chế việc áp dụng pháp luật theo nguyên tắc tương tự về luật

+ Giả định của quy phạm pháp lụât cĩ thể giản đơn (nêu một điều kiện hồn cảnh); hoặc cĩ thể phức tạp (nêu nhiều điều kiện hồn cảnh)

Ví dụ: Điều 80 Hiến pháp 1992 ghi: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động

công ích theo quy định của pháp luật “(Giả định đơn giản).

Hoặc Điều 107 Bộ luật hình sự ghi “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng

nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến chết người thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm “(giả định phức tạp).

+ Giả định của QPPL cĩ thể thay đổi theo sự thay đổi của các điều kiện chính trị, kinh tế,

văn hĩa, xã hội của đất nước hoặc sự thay đổi của quan điểm chính trị pháp lý nhà nước hoặc

nhận thức của những người cĩ liên quan tới quá trình xây dựng pháp luật.

Ví dụ: Tội thơng gian gây hậu quả nghiêm trọng trước đây là tội phạm, nhưng hiện nay Bộ luật hình sự khơng quy định. Tội khơng cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trước đây khơng quy định, nay Bộ luật hình sự quy định là tội phạm.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w