Bài báo khoa học

Một phần của tài liệu Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực du lịch - Từ thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 67 - 70)

- Thứ ba, trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt động du lịch

2 Tổ chức là đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch bao gồm: (i) Doanh nghiệp hoạt động du lịch được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; (ii) Chi nhánh, Văn phòng đại diện của

1.3.4. Bài báo khoa học

- Trần Hồng Hà (2009), “Quản lý Nhà nước về môi trường - thực trạng

và giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157/2009;

- Vũ Thị Duyên Thủy (2011),“Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi

trường trong hoạt động của các khu công nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 09/2011;

- Hồng Hạnh (2012),“Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 05/2012, tr 18-20.

59

- Hoàng Lê Thanh (2012),“Giải pháp bảo vệ môi trường khu công

nghiệp”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 06/2012.

- Nguyễn Thế Đồng (2015),“Bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững”, Tổng cục Môi trường, Tạp chí Môi trường số 7 - 2015.

- Nguyễn Anh Dũng (2017), “Bàn về nguyên tắc phát triển bền vững của

ngành Du lịch Việt Nam”, Tạp chí Môi trường Du lịch ngày 07/03/2017;

- Phùng Chí Sỹ (2017),“Các công cụ phòng ngừa, ứng phó với sự cố môi

trường và thiên tai - từ chính sách đến áp dụng thực tế”, Tạp chí Môi trường

số 1/2017;

- Bùi Đức Hiển (2017), “Thực trạng chính sách, pháp luật về sự tham

gia của cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay”,

Tạp chí Môi trường số 8/2017.

- Vũ Văn Viện và Bùi Thu Thủy (2018), “Tăng cường giáo dục bảo vệ

môi trường”, Tạp chí Du lịch số tháng 8/2018.

- Hồng Ngọc (2020), “Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường”,

Tạp chí Pháp luật môi trường số 5/2020

Có thể thấy, pháp luật môi trường nói chung và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch nói riêng đã có những nghiên cứu bước đầu về hoạt động bảo vệ môi trường du lịch theo hướng phát triển bền vững. Tuy nhiên, xuất phát từ những hạn chế trong các quy định của hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch trước thời điểm Luật Du lịch năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018) nên các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch hiện nay còn khá thiếu những cơ chế, công cụ pháp lý cụ thể để bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch cũng như quá trình đảm bảo thực thi pháp luật trên thực tế.

Vì vậy, cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào ở tầm thạc sĩ Luật nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về các vấn đề lý luận cũng như quá trình thực thi pháp luật môi trường trong lĩnh vực du lịch tại thành phố Hồ

60

Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Nói cách khác đề tài “Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực du lịch từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí

61

Một phần của tài liệu Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực du lịch - Từ thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn Thạc sĩ) (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)