yờu cuộc sống.
II. HèNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Hỡnh thức tổ chức: Lớp, nhúm, cỏ nhõn
2. Cỏc phương phỏp: Hỏt, gừ đệm, biểu diễn .. ..
3. Phương tiện dạy học: Nhạc cụ thường dựng, tranh minh họa bài hỏt,
mỏy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn...
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIấU:
1. Giỏo viờn: Nhạc cụ thường dựng, tranh minh họa TĐN số 3 2. Học sinh: Nhạc cụ gừ, thanh phỏch, song loan, tập bài hỏt lớp 5
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP:1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Tổ chức hoạt động DH trờn lớp
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Tập đọc nhạc: Bài tập
đọc nhạc số 3
* Mục tiờu : Giới thiệu, nhận biết cao
độ, tiết tấu bài TĐN số 3
* Cỏch tiến hành:
-Giỏo viờn treo bảng phụ đó kẻ sẵn bài tập đọc nhạc số 3 lờn bảng.
-Hỏi học sinh: Nốt thấp nhất trong bài, nốt cao nhất trong bài là nốt nào?
-Một học sinh nờu tờn cỏc nốt nhạc cú trong bài?
-Giỏo viờn chỉ từng nốt, học sinh đọc tờn nốt nhạc.
-Trường độ của bài gồm cỏc hỡnh nốt gỡ? -Học sinh luyện tập hỡnh tiết tấu thứ nhất cú trong sỏch, vừa gừ tiết tấu vừa đọc tờn hỡnh nốt. Luyện tập hỡnh tiết tấu thứ hai tương tự.
+Học sinh nhỡn vào bài tập đọc nhạc, vừa đọc tờn nốt, vừa gừ tiết tấu.
-Học sinh luyện tập cao độ theo thang õm cỏc nốt cú trong bài.
-Bài tập đọc nhạc chia làm 2 cõu ngắn, cõu 1 cú 4 ụ nhịp, cõu 2 mở rộng cú 6 ụ -Học sinh quan sỏt -Nốt thấp nhất là nốt Đụ, nốt cao nhất là nốt La. -Đồ-rờ-mi-son-la -Học sinh đọc tờn nốt nhạc -Trắng, đen, đơn
-Luyện tập tiết tấu
+Đọc tờn nốt kết hợp gừ tiết tấu
-Luyện tập cao độ theo thang õm trong bài.
-Lắng nghe, đọc bài tập đọc nhạc
nhịp. Giỏo viờn chỉ từng nốt trong bài, học sinh đọc đỳng cao độ và trường độ của cỏc nụt.
-Khi học sinh đọc trụi chảy, giỏo viờn đàn giai điệu cả bài, học sinh đọc nhạc.
-Chỉ định 1-2 em học khỏ đọc nhạc cả bài cho cả lớp cựng nghe.
-Giỏo viờn đàn giai điệu cả bài 2 lần, lần thứ nhất học sinh đọc nhạc, lần thứ hai học sinh ghộp lời ca, vừa đọc vừa gừ đệm theo phỏch.
-Chia lớp thành hai nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa hỏt lời ca sau đú đổi ngược lại. -Học sinh đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ đệm theo phỏch. -Chỉ định cỏ nhõn đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ đệm theo phỏch. *Hoạt động 2: Nghe nhạc * Mục tiờu : Nghe ca khỳc dõn ca đồng bằng Bắc Bộ Trống cơm * Cỏch tiến hành: -Mở bài Trống cơm, dõn ca đồng bằng Bắc Bộ.
-Giỏo viờn giới thiệu xuất sứ, nội dung bài hỏt: Trống cơm là một loại nhạc cụ gừ đó cú ở nước ta thời nhà Lý, thế kỷ thứ X. Trước khi đỏnh trống, cỏc nhạc cụng thời xưa thường lấy cơm núng nghiền nỏt, miết một dỳm vào giữa mặt trống để định õm cho tiếng trống, vỡ vậy mà cú tờn gọi là trống cơm. Nhạc cụ này thường được dựng trong cỏc dàn nhạc chốo, tuồng và tang lễ.
-Bài hỏt núi lờn tinh thần lạc quan, yờu đời, yờu cuộc sống của người nụng dõn. -Học sinh nờu cảm nhận. -Nghe nhạc lần thứ hai. -Đọc hũa theo đàn -1-2 học sinh khỏ đọc bài -Đọc nhạc kết hợp ghộp lời ca. -Một nửa lớp đọc nhạc, một nủa lớp hỏt lời ca. Sau đú đổi ngược lại.
-Đọc nhạc, hỏt lời kết hợp gừ đệm theo phỏch.
-Cỏ nhõn đọc.
-Lắng nghe
-Theo dừi, lắng nghe -Lắng nghe
-Nờu cảm nhận -Nghe nhạc
Hoạt động 3 : Định hướng học tập tiếp theo
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dựng học tập, giai điệu và lời ca bài hát :
Ước mơ TUẦN 12
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017
ÂM NHẠC
Tiết 12:HỌC HÁT: BÀI: ƯỚC MƠ
Nhạc Trung Quốc
I . MỤC TIấU