Hội chứng chuyển hĩa: Cĩ hay khơng ?

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự kháng insulin, một yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh động mạch vành (Trang 108 - 110)

Chƣơng 5 BĂN LUẬN

5.4.7. Hội chứng chuyển hĩa: Cĩ hay khơng ?

HCCH lă tín gọi đƣợc TCYTTG đề nghị năm 1998 với câc tiíu chuẩn

lă THA, rối loạn lipid mâu, bĩo phì vă microalbumine niệu. Mức độ hiện diện của câc tiíu chuẩn năy tùy thuộc văo câ nhđn đĩ cĩ dung nạp glucose bình thƣờng, kĩm hay bị ĐTĐ. Hội chứng năy hiện diện trong khoảng 10% ngƣời cĩ dung nạp glucose bình thƣờng, khoảng 50% ngƣời cĩ RLDNG hay tăng đƣờng mâu khi đĩi (nam nhiều hơn nữ), vă trong 80% ngƣời cĩ ĐTĐ týp 2 (nam bằng nữ). Hội chứng thƣờng đi kỉm với tăng bệnh suất vă tử suất của BĐMV (OR = 3 với bệnh suất vă 1,8 với tử suất) [77].

Trong câc nghiín cứu trƣớc, tần suất của HCCH thay đổi rất lớn, chủ yếu lă do định nghĩa của nĩ chƣa thống nhất. Trong một nghiín cứu ở Phần Lan, khi chẩn đôn dựa văo rối loạn lipid mâu vă khâng insulin (dung nạp

glucose bất thƣờng hay Insulin mâu lúc đĩi ( 13 U/l) thì tần suất lă 17% ở

nam vă 8% ở nữ khơng bị ĐTĐ [77].

Chẩn đôn bĩo phì cũng thay đổi tùy theo tiíu chuẩn đƣợc chọn. Ví dụ: khi sử dụng tỉ VB/VM > 0,9 ở nam vă 0,85 ở nữ thì tần suất bĩo phì lă 76% ở nam vă 36% ở nữ với dung nạp glucose bình thƣờng. Trong khi nếu âp dụng tiíu chuẩn BMI > 30kg/m2 trín cùng đối tƣợng thì tỉ lệ năy chỉ cịn 10% vă 14% tƣơng ứng [77]. Chúng tơi cũng gặp kết quả tƣơng tự. Nếu lấy chỉ số VB/VM>0,9 để chẩn đôn bĩo phì trong HCCH thì trong nhĩm nghiín cứu cĩ 28% (14/50) trƣờng hợp vă trong nhĩm chứng cĩ 20% (7/35) cĩ HCCH. Trong khi đĩ nếu dựa văo tiíu chuẩn BMI ( 30 để chẩn đôn bĩo phì thì kết quả trín chỉ cịn 6% vă 0% tƣơng ứng. Nhƣ vậy, theo chúng tơi, tiíu chuẩn bĩo phì trong HCCH nín dựa văo tỉ số VB/VM>0,9 hoặc BMI nhƣng theo tiíu chuẩn dănh cho ngƣời chđu  (BMI [ 25].

Tƣơng tự với khâng insulin: trong Nghiín cứu Brunock, tần suất của khâng insulin (ngũ phđn vị cao nhất của chỉ số HOMA) lă 66% ở ngƣời kĩm dung nạp glucose vă 84% ở ngƣời ĐTĐ týp 2 [77]. Trong khi đĩ ở nghiín cứu Bo Isomaa, nếu lấy tứ phđn vị cao nhất của HOMA thì tỉ lệ năy lă 55% vă 88% tƣơng ứng [77]. Trong nghiín cứu của chúng tơi, nếu lấy tứ phđn vị cao nhất của HOMA để chẩn đôn khâng insulin thì trong nhĩm BMV cĩ 21/50 trƣờng hợp (42%).

Tiíu chuẩn chẩn đôn của rối loạn lipid mâu cũng dựa văo tăng TG hơn lă giảm HDL-C. Đđy lă một vấn đề ở ngƣời ĐTĐ týp 2 vì tăng TG thƣờng thứ phât do tăng đƣờng mâu [77,112].

Microalbumine niệu trong HCCH cũng gđy nín nhiều thắc mắc vì hiếm gặp vă phối hợp khơng thƣờng xuyín với khâng insulin. Mặc dầu vậy, đđy lă yếu tố dự bâo bệnh suất vă tử suất cao do tim mạch trong văi nghiín cứu (RR=2,80; p<0,001). Hơn nữa, microalbumine niệu xuất hiện lă do lƣợng albumine thôt ra khỏi mao mạch tăng lín vă nhƣ vậy đê nĩi lín rối loạn chức năng của nội mạc. Vì thế, microalbumine niệu cĩ liín quan với khâng insulin hay khơng cũng ít quan trọng hơn lă nĩ cho thấy bệnh tim mạch đang tiến triển nặng hơn vă do đĩ tử suất cũng tăng cao hơn [77].

Tầm quan trọng lđm săng của HCCH liín quan đến ảnh hƣởng của nĩ lín bệnh suất vă tử suất tim mạch. Trong nghiín cứu của Bo Isomaa vă cs., tần suất của BĐMV, NMCT vă tai biến mạch nêo ở ngƣời cĩ HCCH cao gấp 3 lần ngƣời khơng cĩ hội chứng năy [77].

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự kháng insulin, một yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh động mạch vành (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)