KHẢO SÂT CÂC YẾU TỐ NGUY CƠ KINH ĐIỂN TRONG BỆNH ĐỘNG MẠCH VĂNH:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự kháng insulin, một yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh động mạch vành (Trang 83 - 86)

Chƣơng 5 BĂN LUẬN

5.2. KHẢO SÂT CÂC YẾU TỐ NGUY CƠ KINH ĐIỂN TRONG BỆNH ĐỘNG MẠCH VĂNH:

ĐỘNG MẠCH VĂNH:

Ỏ câc nƣớc phƣơng Tđy, một số yếu tố đê đƣợc xâc lập lă nguy cơ của BĐMV, bao gồm: rối loạn lipí mâu, bĩo phì, THA, hút thuốc lâ, ĐTĐ... Chúng tơi xin lần lƣợt điểm qua từng yếu tố một vă đânh giâ vai trị của chúng trong quần thể nghiín cứu của chúng tơi.

5.2.1. Bĩo phì:

Bĩo phì lă bệnh lý rất phổ biến ở câc nƣớc phât triển vă đƣợc xem lă một trong những bệnh xê hội nan giải. Nguyín nhđn chính của bệnh lă tình trạng ít vận động thể lực đi đơi với dinh dƣỡng giău calo. Tuy nhiín, do điều kiện địa lý, dinh dƣỡng vă di truyền khâc nhau nín chẩn đôn bĩo phì cĩ khâc nhau tùy theo khu vực [1].

Hiện cĩ nhiều phƣơng phâp để đânh giâ lớp mỡ dƣới da, lă yếu tố đặc trƣng cho tình trạng bĩo phì. Ƣu điểm vă nhƣợc điểm của mỗi phƣơng phâp cĩ thể đƣợc tĩm tắt trong bảng 33 [35].

Vì những lý do năy chúng tơi đê chọn hai phƣơng phâp phối hợp để đânh giâ bĩo phì, đĩ lă dựa văo cđn nặng, chiều cao vă câc vịng của cơ thể với 2 chỉ số cụ thể lă BMI vă tỉ VB / VM. Đđy cũng lă 2 tiíu chí cĩ câc ƣu điểm lă dễ thực hiện, khơng tốn kĩm vă cĩ độ chính xâc cao, đƣợc sử dụng rộng rêi nhất trong câc nghiín cứu dịch tể. Đặc biệt lă chúng đê đƣợc TCYTTG cơng nhận vă đƣa văo tiíu chuẩn phđn loại bĩo phì dănh cho ngƣời trƣởng thănh chđu  [1].

Bảng 33: Ƣu vă khuyết điểm của câc phƣơng phâp đânh giâ lớp mỡ dƣới da (Bray GA. Obesity. In: Harison’s Principles of Internal Medicine. By:

Graw-Hill, 14th edition, 1998: 454-461).

Phương phâp Tơún

kĩm Thực hiện Độ chính xâc Đo lớp mỡ từng vùng Chiều cao Cđn nặng $ Dễ Cao Khơng Nếp mỡ dƣới da $ Dễ Thấp Cĩ Đo câc vịng cơ thể $ Dễ Vừa Cĩ

Siíu đm $$ Vừa Vừa Cĩ

Tỉ trọng $-$$$ Vừa -

Khĩ

Cao Khơng

Nƣớc nặng $$-$$$ Vừa Cao Khơng

Kali đồng vị $$$$ Khĩ Cao Khơng

Dẫn truyền điện $$$ Vừa Cao Khơng

Điện trở sinh điện $$ Dễ Cao Khơng Khí hịa tan trong mỡ $$ Khĩ Cao Khơng Hấp thụ kế $$$ Dễ Cao Khơng Chụp cắt lớp $$$$ Khĩ Cao Cĩ Cộng hƣởng từ $$$$ Khĩ Cao Cĩ Hoạt hĩa neutron $$$$ Khĩ Cao Khơng $: ít tốn kĩm, $$: tốn kĩm vừa, $$$: tốn kĩm nhiều, $$$$: rất tốn kĩm Với tiíu chuẩn chẩn đôn năy, tần suất bĩo phì trong nhĩm BĐMV của chúng tơi lă 40% (bao gồm cả nguy cơ bĩo phì: 24% vă bĩo phì độ 1: 16%, khơng cĩ trƣờng hợp năo bĩo phì độ 2). Tần suất năy hoăn toăn tƣơng đƣơng với nhĩm chứng (40% bĩo phì với 20% nguy cơ bĩo phì vă 20% bĩo phì độ 1) với p > 0,1. Giâ trị trung bình của 2 chỉ số năy cũng khơng khâc nhau giữa hai

nhĩm (với BMI lă 22,03 ± 2,82 ở nhĩm nghiín cứu vă 22,52 ± 3,06 ở nhĩm chứng với p > 0,1; vă với VB/VM lă 0,91±0,06 ở nhĩm nghiín cứu vă 0,90±0,06 ở nhĩm chứng với p > 0,1).

BMI ở nhĩm nghiín cứu cũng nhƣ ở nhĩm chứng trong nghiín cứu của chúng tơi cĩ giâ trị gần tƣơng đƣơng với kết quả trong cộng đồng ngƣời Việt nam lă 21,9±3,6 (Tạ văn Bình) vă cao hơn so với nghiín cứu của Huỳnh Văn Minh năm 1995 lă 18,1±(2,14 (nam trín 40 tuổi) [8].

Theo một số cơng trình nghiín cứu lớn, câc tâc giả đê tìm thấy mối tƣơng quan thuận giữa BMI với TC vă tỉ TC/HDL-C (Knuiman) [90]. Tuy nhiín kết quả của nghiín cứu chúng tơi đê khơng cho thấy mối tƣơng quan năy (r < 0,30 với p >0,1), chỉ cĩ mối tƣơng quan yếu giữa tỉ VB/VM vă TC ở nhĩm chứng (r=0,32 với 0,05<p<0,1).

Ngoăi ra, chúng tơi cũng khơng tìm thấy mối tƣơng quan giữa BMI vă VB / VM với chỉ số đại diện cho cƣờng insulin lă nồng độ insulinmâu lúc đĩi I0 (0,1844 vă 0,1736 tƣơng ứng trong nhĩm nghiín cứu vă 0,0269 vă 0,0844 tƣơng ứng trong nhĩm chứng). Huỳnh Văn Minh cũng khơng tìm thấy mối liín quan cĩ ý nghĩa giữa BMI vă VB/VM với I0 ở bệnh nhđn THA (giữa

BMI với I0 lă 0,23 vă giữa VB/VM với I0 lă 0,10) [8].

Một số cơng trình nghiín cứu ở nƣớc ngoăi khâc đê phât hiện tình trạng khâng insulin ở ngƣời khơng bĩo phì (Ferranini) [51] vă cho rằng khâng insulin cĩ thể chỉ ảnh hƣởng đến chuyển hĩa glucose chứ khơng ảnh hƣởng đến chuyển hĩa lipid.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự kháng insulin, một yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh động mạch vành (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)