Chƣơng 5 BĂN LUẬN
5.2.2. Rối loạn lipid mâu:
Rối loạn lipid mâu, bĩo phì vă khâng insulin cĩ một mối liín quan chặc chẽ với nhau vă cùng hiện diện trong một hội chứng với nhiều tín gọi khâc nhau từ khi nĩ đƣợc níu ra. Đầìu tiín lă văo năm 1923 khi Kylin mơ tả một phức hợp bao gồm THA, tăng đƣờng mâu vă gút [77]. Cho đến năm 1988 thì
Reaven đê giới thiệu Hội chứng X để mơ tả sự hiện diện cùng lúc của một số YTNC tim mạch nhƣ THA, rối loạn dung nạp glucose, tăng TG vă giảm HDL-C [115]. Sau đĩ, nhiều bất thƣờng khâc cũng đƣợc ghĩp văo hội chứng năy nhƣ bĩo phì, microalbumine niệu vă câc bất thƣờng trong tan mâu vă cầm mâu [77]. Hội chứng năy cũng đƣợc gắn cho nhiều tín khâc nhau nhƣ hội chứng chuyển hĩa, hội chứng khâng insulin, hội chứng đa chuyển hĩa [74]. Tuy nhiín, tần suất của hội chứng năy thay đổi tùy theo nghiín cứu mă nguyín nhđn chủ yếu lă việc thiếu tiíu chuẩn chẩn đôn thống nhất. Do đĩ, văo năm 1988 TCYTTG đê đềì nghị thống nhất định nghĩa vă chọn tín gọi lă Hội chứng chuyển hĩa [77]. Sở dĩ tín gọi “hội chứng khâng insulin” khơng đƣợc chọn vì câc chuyín gia cho rằng khâng insulin khơng phải lă nguyín nhđn của tất cả câc rối loạn nĩi trín.
Theo đề nghị của TCYTTG thì Hội chứng chuyển hĩa bao gồm:
1) THA: đang điều trị vă/hoặc HA tăng (HATĐ >160mmHg hay HATT >90mmHg)
2) Rối loạn lipid mâu: khi tăng TG ( ≥ 1,7mmol/L) vă/hoặc giảm HDL- C (<0,9mmol/L ở nam vă < 1 ở nữ)
3) Bĩo phì: khi BMI tăng ( ≥ 30kg/m2) vă hoặc VB/VM tăng (> 0,9 ở nam vă > 0,85 ở nữ)
4) Microalbumine niệu: ≥ 20mg/phút. Chẩn đôn Hội chứng chuyển hĩa khi:
K Cĩ ĐTĐ týp 2 hoặc tăng đƣờng mâu khi đĩi - RLDNG + 2 trong câc tiíu chuẩn trín.
K RLDNG + 2 trong câc tiíu chuẩn trín + khâng insulin (tứ phđn vị cao nhất của chỉ số HOMAR ) [77].
Sự liín quan giữa câc rối loạn lipid mâu vă BĐMV đê đƣợc xâc lập qua nhiều cơng trình nghiín cứu lớn đa quốc gia. Rối loạn lipid mâu đƣợc xem lă
YTNC chính của BĐMV ở câc nƣớc phƣơng tđy, trong đĩ tăng TC, tăng tỉ TC / HDL-C vă giảm HDL-C lă câc thănh phần chính yếu.
* Kết quả của một nghiín cứu đƣợc tiến hănh trín 19 nƣớc chđu Đu văo năm 1986 [127] đê cho thấy:
- Ở đăn ơng, 45% giảm tử suất của BĐMV lă do giảm TC, 32% do tăng HDL-C vă 55% do giảm tỉ TC / HDL-C, trong khi đĩ tử suất do BĐMV lại khơng liín quan đến TG.
- Ở đăn bă, chỉ cĩ 31% giảm tử suất do BĐMV lă cĩ liín quan cĩ ý nghĩa đến giảm tỉ TC / HDL-C.
* Nghiín cứu Framingham [62] cơng bố năm 1977 sau khi theo dõi 4 năm trín 2815 ngƣời đê nhận thấy cĩ mối tƣơng quan nghịch giữa mức HDL- C vă tần suất BĐMV (p<0,001) ở nam lẫn nữ giới. Mức LDL-C tƣơng quan thuận với tần suất BĐMV ở mức độ yếu hơn (p<0,05). TG chỉ cĩ ý nghĩa nguy cơ ở nữ giới vă TC khơng cĩ vai trị nguy cơ trong BĐMV.
* Tuy vậy, Nghiín Cứu Tiền Cứu Paris 1998 (Paris Prospective Study) [đê nhấn mạnh vai trị nguy cơ của TG đối với BĐMV ở câc bệnh nhđn ĐTĐ týp 2. Nghiín cứu trín đăn ơng ở Copenhagen (Copenhagen Male Study) [78] cũng chứng tỏ rằng những ngƣời trung niín vă lớn tuổi cĩ TG trong khoảng tam phđn vị giữa vă cao thì nguy cơ BĐMV cao hơn ngay cả khi đê điều chỉnh mức HDL-C [63]. Nghiín cứu năy cũng đê tìm ra mối tƣơng quan thuận giữa TG vă tuổi, BMI, câc chỉ số HA, TC, LDL-C vă tƣơng quan nghịch với HDL-C với p<0,001.
* Tƣơng tự, khi phđn tích kết quả của 17 nghiín cứu, Hokanson vă Austin (1996) nhận thấy tăng TG phối hợp với nguy cơ tim mạch tăng 30% ở đăn ơng vă 70% ở đăn bă. Việc điều chỉnh HDL chỉ lăm giảm nguy cơ năy khơng đâng [63,78].
* Nghiín cứu của Rubin 1990 cũng đê cho thấy rằng những ngƣời cĩ TC ở tứ phđn vị cao nhất cĩ nguy cơ tƣơng đối của BĐMV tăng gấp 1,5 lần những ngƣời cĩ TC ở 3 tứ phđn vị thấp hơn. Tuổi cao chỉ lăm tăng nguy cơ tƣơng đối ít cĩ ý nghĩa (1,4 ở lứa tuổi 60-64 tăng lín 1,7 ở lứa tuổi 75-79) [117] .
* Phđn tích đa biến trong nghiín cứu của Blankenhorn năm 1990 cũng nhận thấy YTNC chính quyết định tiến triển của BĐMV lă câc cholesterol khơng phải HDL vă lƣợng Apo C-III trong HDL [33].
Câc tâc động để lăm thay đổi câc yếu tố lipid cũng đem lại hiệu quả trong việc lăm giảm bệnh suất vă tử suất của BĐMV vă đê củng cố thím cho vai trị nguy cơ của câc rối loạn lipid trong BĐMV:
* Nghiín cứu Helsinki năm 1988 sau khi theo dõi 5 năm đê cho thấy tần suất BĐMV giảm đi rõ rệt trong nhĩm đƣợc điều trị với Gemfibrozil để lăm tăng HDL-C vă lăm giảm LDL-C [98].
* Bín cạnh đĩ, một số nghiín cứu khâc nhƣ Nghiín cứu Tim Helsinki, PROCAM, MARS (Monitored Atherosclerosis Regression Study), CARE (Cholesterol and Recurrent Events) đê gợi ý hiệu quả của điều trị hạ cholesterol mâu trong việc lăm giảm nguy cơ bệnh tim TMCB nhƣng với điều kiện TG khơng vƣợt quâ giới hạn bình thƣờng [63].
* Vai trị gđy bệnh của LDL-C cũng đƣợc khẳng định qua bâo câo của Chƣơng Trình Lđm săng Nghiín cứu Lipid (Lipid Research Clinics Program) năm 1984. Cholestyramine đê lăm giảm 13,4% TC vă 20,3% LDL-C, nhờ đĩ tần suất BĐMV đê giảm đƣợc 24% vă tử suất do NMCT giảm 19% [97].
* Tâc động trín cholesterol huyết thanh bằng thuốc ức chế men HMG- CoA (Statine) ngoăi việc lăm giảm TC cịn cĩ tâc dụng cải thiện vận mạch phụ thuộc nội mạc của ĐMV, qua đĩ lăm tăng sự tƣới mâu cơ tim vă thôi triển xơ vữa (Egashira 1994) [63].
Trong nghiín cứu của chúng tơi, câc rối loạn lipid mâu đều chiếm tỉ lệ khâ quan trọng vă khơng cĩ sự khâc biệt cĩ ý nghĩa thống kí giữa hai nhĩm (tăng TC: 54% vă 57,14%; tăng TG: 50% vă 29,41%; tăng LDL-C: 86% vă 88,24%; giảm HDL-C: 46% vă 35,29%; tăng tỉ TC/HDL-C: 68% vă 58,82% tƣơng ứng trong nhĩm nghiín cứu vă nhĩm chứng, p > 0,05).
Tuy vậy, khi phđn tích trong nhĩm BĐMV thì HDL-C thấp hơn (0,92 ± 0,28 so với 1,14 ± 0,33; p < 0,05) vă tỉ TC / HDL-C cao hơn (6,37 ±1,8 so với 5,06 ± 1,49; p < 0,05) ở bệnh nhđn cĩ RLDNG so với bệnh nhđn cĩ dung nạp glucose bình thƣờng. Trong khi đĩ, khơng cĩ sự khâc biệt cĩ ý nghĩa giữa câc đối tƣợng cĩ hay khơng cĩ RLDNG ở nhĩm chứng.