Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp ô tô tại việt nam (Trang 45 - 47)

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Quy trình nghiên cứu

Các bước thực hiện nghiên cứu trong bài nghiên cứu này được thể hiện cụ thể theo sơ đồ sau (Greener, 2008):

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu

2.1.1. Quy trình nghiên cứu định tínhXác định thang đo Xác định thang đo

Từ mục tiêu nghiên cứu đã xác định, tác giả tham khảo thang đo của các nghiên cứu của Nguyễn Đức Bảo Long và các cộng sự (2015), Nguyễn Thị Xuân Thủy và các cộng sự (2016), Nguyễn Đức Bảo Long và các cộng sự (2017), Nguyễn Đức Bảo Long và các cộng sự (2018) cho phù hợp với tình hình thực tiễn của phát triền doanh nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2030.

Tuy nhiên, do sự khác nhau về quy mô và thời điểm, hoàn cảnh nghiên cứu nên sau khi thảo luận, thang đo nghiên cứu đã được hiệu chỉnh nhằm mục đích thiết kế bảng câu hỏi thăm dò ý kiến các nhà sản xuất ô tô, các nhà sản xuất phụ tùng ô tô, các nhà nghiên cứu, nhà lập pháp, bộ ngành... cho phù hợp.

Nhóm thảo luận bao gồm 10 thành viên đang công tác tại các cơ quan nghiên cứu công nghệ, nhà sản xuất phụ tùng ô tô trong nước, nhà sản xuất phụ tùng ô tô FDI, nhà sản xuất nguyên liệu, trường đại học dạy về công nghệ ô tô, Hiệp hội các Nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

(VAST), Bộ công thương đồng thời tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn đế điều chỉnh thang đo cho phù hợp, tù’ thang đo và mô hình nghiên cứu đã được điều chỉnh này, xây dựng bảng câu hói khảo sát tương ứng, thực hiện khảo sát thử 90 phiếu để kiểm tra độ tin cậy, cách trình bày, ngôn từ được sử dụng, từ đó điều chỉnh cho phù hợp và tiến hành khảo sát chính thức.

Kiểm định kết quả nghiên cứu định lượng

Tiến hành phỏng vấn 30 chuyên gia đầu ngành để xác nhận ý kiến với kết quả phân tích định lượng.

Bảng 2.1. Danh sách phỏng vấn chuyên gia

TT TỔ chức Số lưọng

1 Bộ - Ngành 4

2 Tổ chức Xã hội & Nghề nghiệp 6

3 Giáo dục/ Đào tạo & Nghiên cứu 3

4 Nhà thiết kế gốc (ODM) & Nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) 2 5 Doanh nghiệp CNHT (sản xuất phụ tùng, sản xuất nguyên vật

liệu, nhà cung cấp phụ tùng thiết bị, năng lượng...)

9

2.1.2. Quy trình nghiên cứu định lưọng

Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua

6 Dịch vụ (logistic, vận tải, cơ sở hạ tầng...) 3

7 Tài chính ngân hàng & Tư vấn chiến lược 3

Tổng cộng 30

phương pháp chọn mâu ngâu nhiên. Bảng câu hỏi trực tuyên được thực hiện tuân thủ đủng các quy tắc trong nghiên cứu cũng như các bước thành lập bảng câu hỏi: từ bước quyết định các yếu tố, chứng minh các yếu tố ảnh hưởng, sắp xếp yếu tố

cho ra bảng câu hỏi, tiếp theo thực hiện khảo sát thử đề xem xét những hạn chế cũng như thiếu sót của bảng câu hỏi để bổ sung cho hoàn chinh, phục vụ cho khảo sát chính thức. Việc lựa chọn đáp viên thực hiện khảo sát là ngẫu nhiên và công tâm nhàm có được chất lượng cuộc khảo sát một cách khách quan nhất. Dừ liệu phục vụ cho nghiên cứu được thu thập bằng bảng câu hỏi được gửi trực tiếp đến đáp viên thuộc phạm vi khảo sát.

Phương pháp khảo sát bảng câu hởi chính thức với thang đo Likert 5 mức độ được biểu diễn như sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Không có ý kiến, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý. Thang điểm từ 1 đến 5 cho thấy mức độ đồng ý tăng dần, điểm càng cao thì mức độ đồng ý về vấn đề đó càng lớn.

Các bước trong quy trình nghiên cứu định lượng gồm: Phân tích thống kê mô tả/ thống kê tần số mẫu nghiên cứu, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích quan hệ với ma trận tương quan Pearson và phân tích hồi quy tuyến tính.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp ô tô tại việt nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)