3.2 .Yêu cầu về việc thiết kế PHT nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
4.5. Cách tiến hành thực nghiệm
Q trình TN được tơi tiến hành trong 3 giai đoạn, cụ thể các giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Trước TN:
- Tiến hành đo đầu vào trước khi tiến hành TN về mức độ hình thành BTSL cho trẻ ở cả 2 nhóm ĐC và TN thơng qua PHT bằng cách cho trẻ sử dụng PHT.
- Tìm hiểu đặc điểm của GV về kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, những thuận lợi, khó khăn khi sử dụng các PHT đó nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi. Trên cơ sở đó phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên nhằm định hướng cách thiết kế và sử dụng PHT trong các hoạt động ở trường mầm non nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi.
- Tiến hành cung cấp cho GV ở hai lớp TN về cách thức thiết kế PHT, đặc biệt là cách sử dụng PHT linh hoạt nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
Giai đoạn 2: Tiến hành TN:
- Ở nhóm ĐC: trẻ ở nhóm ĐC vẫn tiến hành tổ chức cho chơi và học các trị chơi tốn học cũ trong điều kiện bình thường.
- Ở nhóm TN: tiến hành tổ chức triển khai các nội dung TN cho trẻ ở nhóm TN. Sử dụng những PHT đã thiết kế để tổ chức cho trẻ thực hành, nhằm phát triển BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non.
Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả TN:
Tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau TN để đánh giá hiệu quả việc sử dụng PHT đã thiết kế trong các hoạt động ở trường mầm non nhằm hình thành cho trẻ 5 - 6 tuổi ở cả 2 nhóm ĐC và TN bằng hệ thống
các bài tập đo. Sử dụng toán thống kê, phần mềm SPSS để xử lý các kết quả và rút ra kết luận.