Kết quả sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế phiếu học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 113 - 123)

3.2 .Yêu cầu về việc thiết kế PHT nhằm hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi

4.8. Kết quả TN

4.8.2. Kết quả sau thực nghiệm

4.8.2.1. Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên hai nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN

Sau thời gian TN tổ chức thao tác với PHT đã thiết kế, tôi tiến hành đo đầu ra và thu được kết quả như sau:

Bảng 4.7. Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên hai nhóm ĐC và TN sau TN

Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PTH của hai nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN được cụ thể hóa trên biểu đồ sau:

Biểu đờ 4.5. Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên 2 nhóm ĐC và TN sau TN 6% 10% 16% 36% 32% 38% 26% 22% 14% 0% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% CAO TĐ CAO TB TĐ THẤP THẤP

Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 -6 tuổi qua thao tác với PHT trên 2 nhóm ĐC và TN sau TN

ĐC TN

Nhóm Số

trẻ

Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên hai nhóm ĐC và TN sau

khi tiến hành TN 𝑿̅ S Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % ĐC 50 16 32 18 36 8 16 5 10 3 6 7.89 4.02 TN 50 0 0 7 14 11 22 13 26 19 38 13.73 3.93

Kết quả khảo sát sau TN cho thấy:

Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên 2 nhóm ĐC và TN sau TN cao hơn so với trước TN. Nhóm TN có hiệu quả cao hơn rất nhiều, số trẻ đạt mức độ cao tăng nhiều hơn. Cụ thể: số trẻ đạt mức độ cao ở nhóm ĐC có 3 trẻ chiếm tỉ lệ 6% thấp hơn nhóm TN có 19 trẻ chiếm 38%. Trẻ đạt mức độ TĐ Cao nhóm ĐC (5 trẻ, chiếm 10%) ít hơn nhóm TN (13 trẻ, chiếm 26%). Trẻ đạt mức độ TB ở nhóm ĐC ít hơn nhóm TN (nhóm ĐC: 8 trẻ, chiếm 16%, nhóm TN: 11 trẻ, chiếm 22%). Loại TĐ Thấp nhóm TN có 7 trẻ chiếm 14% và ít hơn nhóm ĐC có 18 trẻ chiếm 36%. Loại Thấp thì ở TN khơng có trẻ nào và thấp hơn nhóm ĐC (nhóm ĐC: 16 trẻ, chiếm 32%).

Như vậy, thơng qua các bài tập khảo sát thì ở lớp TN, mức độ hình thành BTSL của trẻ đều được thể hiện ở mức độ Cao và TĐ Cao cao hơn so với ĐC và độ phân tán nhỏ hơn so với nhóm ĐC, chứng tỏ sự hình thành BTSL của trẻ đồng đều hơn. Một sự khác biệt nữa là ở lớp TN số trẻ thể hiện mức độ hình thành BTSL ở mức độ Cao ổn định hơn so với ở lớp ĐC. Kết quả này có sự khác biệt rõ rệt so với kết quả khi tôi tiến hành đo đầu vào. Trước TN, số trẻ có mức độ hình thành BTSL ở mức độ Cao khơng ổn định ở các nhóm PHT, cịn sau TN một số trẻ đã có sự tiến bộ rõ rệt…Những trẻ này không chỉ thể hiện sự hứng thú, sự tập trung chú ý cao độ và bền vững mà còn rất chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ mà bài tập tốn học đề ra, chính vì vậy thời gian thực hiện nhiệm vụ trên PHT nhanh hơn, các BTSL được nhận biết đầy đủ và chính xác hơn. Có được kết quả này, theo tơi, đó là do ở lớp TN trẻ được hướng dẫn cụ thể về cách thức sử dụng hiệu quả PHT, luyện tập khả năng ghi nhớ, tri giác, tư duy một cách có hệ thống đối với những BTSL cũng như rèn luyện và phát triển các thao tác như tách, gộp, so sánh,… với các nhóm số lượng, sau đó trẻ có cơ hội thực hành thường xuyên hơn, được vận dụng các hình thức đã biết vào các trò chơi toán học trên PHT khác nhau với các nhiệm vụ, hình thức thực hành đa dạng.

Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm sau TN: Nhóm N Mean Std. Deviation T Sig. ĐC 50 7.89 4.02 -7.358 0.000 TN 50 13.73 3.93

Với kiểm định T- test, giá trị trung bình (Mean) của nhóm ĐC là 7.89 và nhóm TN là 13.73, cho thấy mức độ hình thành BTSL của trẻ ở nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC. Dựa vào kiểm định T trước thực nghiệm giữa 2 nhóm ĐC và TN là -7.358 và Sig. là 0.000 < 0.05 chứng minh giữa hai nhóm ĐC và TN có sự khác biệt đáng kể. Điều đó chứng tỏ, thực nghiệm đã có tác động tích cực đến việc hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi, hệ thống PHT được thiết kế là phù hợp và có hiệu quả rõ rệt.

4.8.2.2. Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên hai nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN qua từng nhóm PHT

Bảng 4.8. Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên hai nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN qua từng nhóm PHT

Phiếu

học tập Nhóm

Số trẻ

Mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi qua thao tác với PHT trên hai nhóm ĐC và TN sau

khi tiến hành TN qua từng nhóm PHT

𝑿̅ S Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % PHT nhóm 1 ĐC 50 17 34 13 26 11 22 6 12 3 5 2.24 1.06 TN 50 0 0 9 18 13 26 10 20 18 36 3.53 1.01 PHT nhóm 2 ĐC 50 16 32 17 34 8 16 8 16 3 6 3.59 2.00 TN 50 0 0 9 18 12 24 14 28 15 30 6.76 2.01 PHT nhóm 3 ĐC 50 17 34 16 32 11 22 3 6 3 6 2.05 1.05 TN 50 0 0 10 20 11 22 13 26 16 32 3.44 0.94 PHT nhóm 4 ĐC 50 15 30 17 34 9 18 6 12 3 6 2.24 1.06 TN 50 0 0 7 14 13 26 16 32 14 28 3.53 1.01

Qua các biên bản ghi chép về quá trình đo đầu ra mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 - 6 tuổi ở cả hai nhóm ĐC và TN sau TN cao hơn so với trước TN. Nhóm TN có hiệu quả cao hơn rất nhiều, số trẻ đạt mức độ Cao và TĐ Cao ở các PHT tăng nhiều hơn. Cụ thể như sau:

+ Ở PHT nhóm 1: Mức Trung Bình ở nhóm ĐC và TN gần tương đương nhau: nhóm ĐC chiếm 22% và ở nhóm TN chiếm 26%; mức TĐ Thấp ở nhóm ĐC cao hơn nhóm TN: nhóm ĐC chiếm 26% và ở nhóm TN chiếm 18%; mức Thấp ở nhóm ĐC cao hơn nhiều so với nhóm TN, lần lượt là 34% và 0%; mức TĐ Cao ở nhóm ĐC chiếm 12%, nhóm TN chiếm 20%; mức độ Cao với nhóm ĐC là 6% và nhóm TN cao hơn với 36%.

+ Ở PHT nhóm 2: Cả hai nhóm ĐC và TN đều có sự tăng tỉ lệ ở các mức Cao và TĐ Cao, cụ thể như sau: mức Trung bình ở nhóm ĐC chiếm 16%, nhóm TN chiếm 24%; mức TĐ Thấp ở nhóm ĐC chiếm 34%, nhóm TN chiếm 18%; mức Thấp ở nhóm ĐC chiếm 32% và ở nhóm TN chiếm 0%; mức TĐ Cao chiếm 16% ở nhóm ĐC và 28% ở nhóm TN; mức Cao ở hai nhóm ĐC và TN có sự tăng tỉ lệ nhóm ĐC chiếm 6%, nhóm TN chiếm 30%.

+ Ở PHT nhóm 3: mức TĐ Thấp ở nhóm ĐC chiếm 32%, nhóm TN ít hơn với 20%: mức Trung Bình ở cả nhóm ĐC và TN điều chiếm 22% ; mức TĐ Cao ở nhóm ĐC chiếm 6%, nhóm TN cao hơn khi chiếm đến 26%; mức Cao ở nhóm ĐC chiếm 6%, nhóm TN chiếm tỉ lệ cao hơn vượt trội là 32%.

+ Ở PHT nhóm 4: Cả hai nhóm ĐC và TN có sự tăng lên về tỉ lệ ở các mức độ so với trước TN, cụ thể: mức Thấp ở nhóm ĐC đạt 30% trong khi đó nhóm TN là 0%, mức TĐ Thấp ở nhóm ĐC chiếm 34% và nhóm TN có tỉ lệ thấp hơn với 14%, mức TB ở nhóm TN cao hơn nhóm Đc với tỉ lệ lần lượt là 26% và 18%, mức TĐ Cao của nhóm ĐC đạt 6% trong khi đó nhóm TN đạt đến 32%, cuối cùng là MĐ Cao, ở nhóm ĐC tăng nhẹ so với trước TN là 6%, nhóm TN tăng mạnh với 28%

4.8.2.3. Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua thao tác với PHT ở hai nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN ở từng tiêu chí

So sánh mức độ hình thành BTSL cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua thao tác với PHT ở hai nhóm ĐC và TN theo từng tiêu chí được thể hiện như sau:

Bảng 4.9. Mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua thao tác với PHT ở hai nhóm ĐC và TN sau TN qua từng tiêu chí

Tiêu chí Nhóm Các mức độ (%) (n=50) 𝑿̅ S Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % Tiêu chí 1 ĐC 25 50 8 16 6 12 8 16 3 6 2.24 1.06 TN 0 0 9 18 16 32 6 12 19 38 3.53 1.0 Tiêu chí 2 ĐC 33 66 8 16 4 8 3 6 2 4 3.59 2.00 TN 0 0 11 22 10 20 16 32 13 26 6.76 2.01 Tiêu chí 3 ĐC 24 48 12 24 9 18 2 4 3 6 2.05 1.05 TN 0 0 10 20 15 30 8 16 17 34 3.44 0.94 Qua kết quả đo được ở hai nhóm ĐC và TN sau TN ở từng tiêu chí, tơi nhận thấy rằng:

So với trước TN các tiêu chí về thái độ (mức độ tập trung chú ý), kỹ năng, kiến thức và thời gian, mức độ độc lập khi thực hiện nhiệm vụ đã có sự tăng lên vượt bậc cụ thể như sau:

➢ Tiêu chí 1: Mức độ tập trung chú ý và hứng thú của trẻ ở nhóm ĐC

và TN sau TN

Bảng 4.10: Mức độ tập trung chú ý và hứng thú của trẻ ở nhóm ĐC và TN sau TN

Tiêu chí Nhóm Các mức độ (%) (n=50) 𝑿̅ S Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % Tiêu chí 1 ĐC 25 50 8 16 6 12 8 16 3 6 2.24 1.06 TN 0 0 9 18 16 32 6 12 19 38 3.53 1.0

Mức độ tập trung chú ý và hứng thú của trẻ ở nhóm ĐC và TN sau TN được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau:

Biểu đờ 4.6. Mức độ tập trung chú ý và hứng thú của trẻ ở nhóm ĐC và TN sau TN

Qua quá trình khảo sát cho thấy thái độ của trẻ khi tham gia thao tác với PHT: Số trẻ đạt mức độ cao của hai nhóm ĐC và TN có sự chênh lệch nhau đáng kể. Loại Cao ở nhóm ĐC chiếm tỉ lệ thấp hơn nhóm TN (Loại Cao: nhóm ĐC chiếm 6%, nhóm TN chiếm đến 38%). Loại TĐ Cao: nhóm ĐC chiếm 16%, nhóm TN chiếm 12%. Loại Trung Bình: nhóm ĐC chiếm 12%, nhóm TN chiếm 32%. Cịn ở loại Thấp ở nhóm TN thấp hơn nhiều so với nhóm ĐC (loạiThấp nhóm TN khơng có trẻ nào cịn nhóm ĐC chiếm đến 50%); loại TĐ Thấp ở cả 2 nhóm ngang bằng nhau: nhóm TN 18% cịn nhóm ĐC chiếm 16%. Thơng qua số liệu thu thập được ta thấy, trẻ có biểu hiện chú ý ở mức độ TĐ Cao và Trung Bình chiếm tỉ lệ đơng nhất ở lớp TN. Cịn ở lớp ĐC số trẻ biểu hiện hứng thú, tập trung chú ý ở mức TĐ Thấp và Thấp lại chiếm tỉ lệ cao nhất. Phần lớn trẻ ở lớp TN tỏ ra thích thú với việc thực hiện trò chơi/bài tập toán học với PHT, những trẻ này không chỉ hiểu rõ là mình phải làm gì mà cịn hiểu phải làm như thế nào để đạt kết quả nhanh nhất. Chính vì vậy, khi nghe GV phổ biến nhiệm vụ trẻ ở lớp TN rất chăm chú lắng nghe, tập trung thực hiện các kỹ năng như đếm, so sánh,… số lượng các nhóm đối tượng trên phiếu, khơng bị chi phối bởi các tác động bên ngồi cũng. Ở lớp ĐC, phần lớn trẻ có biểu hiện hứng thú, tập trung chú ý trong khoảng ½ thời gian thực hiện nhiệm vụ, sau đó trẻ sẵn sàng bỏ

6% 16% 12% 16% 50% 38% 12% 32% 18% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% CAO TĐ CAO TB TĐ THẤP THẤP Mức độ tập trung chú ý và hứng thú của trẻ ở nhóm ĐC và TN sau TN ĐC TN

cuộc nếu không thấy GV yêu cầu gì thêm nữa. Trẻ ở lớp ĐC chiếm 28% số lượng trẻ có mức độ hứng thú, tập trung chú ý ở mức TB và TĐ Thấp. Thường những trẻ này khi thao tác với PHT hay nhìn ra ngồi cửa, thậm chí quay người lại khi nghe thấy có bất kì tiếng động nào, sau khi GV nhắc nhở, gợi ý thì trẻ cúi xuống tiếp tục thực hiện; được một vài phút sau đó trẻ lại ngẩng lên, nhìn ra xung quanh. Đặc biệt có 50% số lượng trẻ ở nhóm ĐC có biểu hiện thờ ơ với nhiệm vụ mà cô đặt ra, không hứng thú nào với những PHT được GV phát.

Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm ĐC và TN:

Tiêu chí Nhóm N Mean Std. Deviation T Sig. Tiêu chí 1 ĐC 50 2.24 1.06 -6.226 0.000 TN 50 3.53 1.0

Giá trị trung bình (Mean) của nhóm ĐC là 2.24 và nhóm TN là 3.53, cho thấy sau TN điểm số trung bình của nhóm TN đã vượt qua mức độ trung bình và kiểm định T sau thực nghiệm giữa 2 nhóm ĐC và TN là T= -6.226, Sig = 0.000 < 0.05 cho thấy mức độ ý chú và hứng thú của trẻ ở nhóm TN và ĐC sau TN có sự khác biệt đáng kể. Điều này càng khẳng định tính có hiệu quả khi sử dụng hệ thống PHT thực nghiệm để tác động đến thái độ của trẻ khi tham gia, qua đó đánh giá hệ thống PHT tơi nghiên cứu xây dựng bước đầu có tính khả thi đối với sự hình thành BTSL của trẻ 5 - 6 tuổi.

➢ Tiêu chí 2: Mức độ về kiến thức và kỹ năng của trẻ trong việc hình

thành BTSL thơng qua thao tác với PHT trên nhóm ĐC và TN sau TN

Bảng 4.11. Mức độ về kiến thức và kỹ năng của trẻ trong việc hình thành BTSL thơng qua thao tác với PHT trên nhóm ĐC và TN sau TN

Tiêu chí Nhóm Các mức độ (%) (n=50) 𝑿̅ S Thấp TĐ Thấp Trung Bình TĐ Cao Cao SL % SL % SL % SL % SL % Tiêu chí2 ĐC 33 66 8 16 4 8 3 6 2 4 3.59 2.00 TN 0 0 11 22 10 20 16 32 13 26 6.76 2.01

Mức độ về kiến thức và kỹ năng của trẻ trong việc hình thành BTSL thơng qua thao tác với PHT trên nhóm ĐC và TN sau TN được cụ thể hóa qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.7. Kiến thức và kỹ năng của trẻ trong việc hình thành BTSL thơng qua thao tác với PHT trên nhóm ĐC và TN sau TN

Số trẻ đạt mức độ Cao, TĐ Cao ở nhóm ĐC thấp hơn so với nhóm TN (nhóm ĐC chiếm tỉ lệ 4%, nhóm TN chiếm tỉ lệ 26%); tổng lỉ lệ 3 loại TB, TĐ Thấp và Thấp của nhóm ĐC cao hơn so với nhóm TN (nhóm ĐC chiếm tỉ lệ 80%, nhóm TN chiếm tỉ lệ 42%). Trẻ ở lớp TN khi được tiếp xúc với các PHT thường chủ động xem xét, tự tìm ra nhiệm vụ trên PHT mà chưa cần đến sự hướng dẫn của GV. Phần lớn trẻ ở lớp TN biết thực hiện các thao tác như đếm, so sánh, tách, gộp,… số lượng của các nhóm đối tượng một cách khá thành thục và có độ chính xác cao. Ở lớp ĐC rất ít trẻ chủ động vận dụng tri giác, tư duy có thể tự thực hiện nhiệm vụ với bài tập số lượng, những trẻ này theo quan sát của tôi luôn cần sự hướng dẫn và gợi ý của GV rất nhiều.Vẫn cịn 66% số lượng trẻ ở nhóm ĐC có mức độ hình thành BTSL đạt loại Thấp. Những trẻ này hầu như khơng thể hồn thành nhiệm vụ toán học trên PHT đo đầu ra, hoặc chỉ có những kỹ năng ở mức thấp hơn so với đầu ra, ví dụ chỉ đếm được và nhận biết được số lượng của các nhóm đối tượng trong phạm vi từ 5 đến 6.

4% 6% 8% 16% 66% 26% 32% 20% 22% 0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Một phần của tài liệu Thiết kế phiếu học tập nhằm hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 113 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)