Mơ hình tổ chức nội dung chuyên trang và chuyên mục, chương trình truyền hình – phát thanh về mảng đề tài kinh tế

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 32 - 39)

trình truyền hình – phát thanh về mảng đề tài kinh tế

Đối với các nhật báo, tuần báo thông tin dạng thời sự, về tất cả các lĩnh vực trong đời sớng xã hội thì mảng kinh tế thường được khai thác theo hình thức chuyên trang và chuyên mục (định kỳ hoặc linh hoạt). Kinh tế là một trong những chuyên đề lớn được tất cả các tịa soạn và cơng chúng quan tâm. Chính vì thế, các chun đề, bài viết về kinh tế cũng đang được các báo chú trọng đầu tư, nhiều về số lượng, chất lượng của tin bài cũng như sự đa dạng của các vùng, ngành, lĩnh vực kinh tế được phản ánh. Sớ lượng phóng viên chun viết kinh tế cũng ngày một nhiều và chất lượng ngày càng được nâng cao, cùng với đó là đội ngũ chuyên gia kinh tế tham gia cộng tác viết bài chuyên sâu, bài phân tích. Có thể nói, trang Kinh tế là một trong những trang có vị trí quan trọng, khơng thể thiếu trong một tờ báo, góp phần làm nên bộ mặt của báo. Ḿn nhìn sự phát triển của một tờ báo, chất lượng trang kinh tế là một trong những tiêu chí để đánh giá.

Tuy nhiên, việc sắp xếp vị trí chun trang, chun mục cũng có sự khác biệt tuỳ thuộc vào tơn chỉ, mục đích của từng cơ quan báo chí. Với vị thế là một cơ quan ngơn luận của Đảng, báo Hà Nội mới có cách bớ trí và sắp xếp các phịng ban một cách đặc biệt.

Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức tịa soạn báo Hà Nội mới

Tờ báo Hà Nội mới gồm 8 trang báo, thể hiện 7 chun trang chính: - Thời sự / Nơng nghiệp – Nông thôn (Trang 2): Chuyên trang thông tin về các vấn đề thời sự (Thông thường là các vấn đề nóng hởi về nghị qút xây

dựng Đảng) hoặc các vấn đề của nông nghiệp, nông thông trên địa bàn thành phớ Hà Nội.

- Chính trị xã hội (Trang 3): Chuyên trang thơng tin các vấn đề chính trị xã hội

- Kinh tế (Trang 4) : Chuyên trang thông tin về các vấn đề kinh tế trên địa bàn Hà Nội.

- Văn hóa – Xã hội (Trang 5) : Chuyên trang thông tin về lĩnh vực văn hóa.

- Bạn đọc (Trang 6) : Chuyên trang thông tin về ý kiến bạn đọc, đăng tin của bạn đọc, tương tác với bạn đọc.

- Thời sự (Trang 7) : Chuyên trang thời sự tổng hợp.

- Thời sự thế giới /Phóng sự - Ký sự- Tư liệu (Trang 8): Chuyên trang thông tin về các vấn đề thời sự nổi bật của thế giới hoặc các phóng sự, tư liệu

Chuyên trang Kinh tế chỉ xuất hiện từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần, số chủ nhật trang Kinh tế được thay bằng trang Thanh niên.Các tác phẩm báo chí kinh tế trên báo Hà Nội mới được bớ trí tại trang 4 với các nội dung kinh tế như: Bất động sản, Giao thơng, Tài chính, Nơng nghiệp – nơng thơn, Doanh nghiệp, Cơng nghệ thơng tin.Bên cạnh đó, trang Kinh tế có sự xuất hiện đan xen của các chuyên mục nhỏ như:

Chuyện quản lý: Chuyên mục với sự xuất hiện của một nhân vật ảo cớ

định “Kính Lúp” sẽ bàn luận về các vấn đề xoay quanh các quy định pháp lý, những kế hoạch của Đảng và Nhà nước về kinh tế, về quản lý kinh tế.

Đầu tư – Bất động sản: Chuyên mục mang nội dung về lĩnh vực đầu tư,

bất động sản.

Thương hiệu – Doanh nghiệp: Thông tin về các doanh nghiệp lớn

Cách tổ chức chuyên trang của báo Hà Nội luôn đảm bảo theo một form cớ định, ít có sự thay đởi theo từng sớ báo. Cách tở chức về cơ bản được bớ trí như sau:

Hình 1.5 Sơ đồ thể hiện cách bố trí tin, bài trên chuyên trang kinh tế của báo Hà Nội mới

Nghiên cứu trường hợp Báo Lao Động có thể thấy Ban Kinh tế có vai trị quan trọng, chuyên trang về kinh tế ln được xếp ở trang 4 (sau vị trí của các thông tin thời sự).Trang Kinh tế của báo Lao động gồm nhiều bài viết ở nhiều mảng khác nhau: Tài chính – Ngân hàng, Bất động sản, Giao thông, Thị trường, …. Trong nước và thế giới.

Bên cạnh đó, Ban Kinh tế của báo Lao động còn đảm nhiệm 2 phụ trang : - Tiền tệ đầu tư: Chuyên thông tin về các lĩnh vực đầu tư.

Trang Hà Nội: Chuyên thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội, gương điển hình tiên tiến trên địa bàn Hà Nội

Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của tòa soạn báo Lao động

Đánh giá về vai trò của Ban Kinh tế, cũng như sự đóng góp của trang kinh tế trong sự phát triển của tịa soạn báo Lao động, ơng Nguyễn Ngọc Hiển –TBT báo Lao động cho biết :“Trong hoạt động của tòa soạn, mỗi ban đều đảm nhiệm

một vai trò và chức năng quan trọng của tòa soạn. Tuy nhiên, ban Kinh tế, là một trong những ban trọng yếu nhất. Bởi lẽ, những vấn đề thông tin về kinh tế là những vấn đề được dư luận quan tâm hàng đầu hiện nay. Bên cạnh đó, ban Kinh tế tại tịa soạn báo Lao động là ban chủ chốt để thu hút quảng cáo, thực hiện phát triển kinh tế báo chí.Trên thực tế, bất cứ tòa soạn nào cũng đã và đang coi ban Kinh tế là một trong những ban mũi nhọn về trọng tâm phát triển và mở rộng”.(Phụ lục, Trích phỏng vấn sâu).

Chương trình “Bản tin tài chính kinh doanh” phát sóng trực tiếp trên kênh VTV1 (Đài Truyền hình Việt Nam) lúc 7h00, 12h30 và 21h00 hàng ngày cũng là mơ hình thành cơng đới với sản phẩm báo chí kinh tế trên truyền hình. Bản tin nhằm cập nhật mọi diễn biến mới nhất trong lĩnh vực kinh tế - tài chính và cung cấp góc nhìn đa chiều về những vấn đề nóng của thị trường trong nước và q́c tế; thiết lập nhiều điểm cầu truyền hình trong nước và q́c tế nhằm tạo điều kiện để mọi đới tượng khán giả có thể cung cấp thông tin một cách trực tiếp tới các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như thảo

luận ý kiến với những chuyên gia kinh tế hàng đầu. Với tiêu chí: Bản tin tài chính kinh doanh - thời sự kinh tế - “Khơng chỉ là hiện tại”, bản tin hướng tới việc trở thành cầu nới để khán giả truyền hình tiếp cận được những nguồn dữ liệu trong q khứ, từ đó định hình được xu thế tương lai của những vấn đề kinh tế quan trọng.

Ở trên thế giới, mơ hình này cũng được áp dụng khá phở biến. Ví dụ như chương trình “Economy of life” của đài SBS. Đây là chương trình truyền hình chun về thơng tin kinh tế của Hàn Q́c, đời sống kinh tế của đất nước được tởng hợp đầy đủ. Nó được phát sóng vào 10h sáng chủ nhật hàng tuần (thời lượng 30 phút) và các màu sắc, nhịp độ cuộc sống kinh tế đều được tởng hợp trong chương trình như thị trường tiêu dùng, thơng tin tài chính, giá cả hàng hóa, các chính sách kinh tế...

1.3.3Mơ hình quản lý phóng viên kinh tếở một số cơ quan báo chí

Chun mơn hố các đầu việc, phân cơng phóng viên phụ trách theo phân chia của các lĩnh vực kinh tế là mơ hình điển hình của các cơ quan báo chí. Chính vì vậy, mơ hình quản lý phóng viên được tở chức theo từng cấp độ chi tiết nhất. Ví dụ như mơ hình của TBKTVN thì mỡi ấn phẩm của tờ báo có một “tịa soạn thu nhỏ” chuyên biệt.Các phóng viên cũng được chia nhỏ, phụ trách từng mảng nhỏ trên mặt báo. Có thể khái qt một sớ tên tác giả và chuyên mục họ thường phụ trách trên mặt báo như : nhà báo Nguyễn Hoài chuyên theo mảng Tài Chính và Chứng khốn, Lê Trà chun theo mảng Kinh doanh, Phan Anh mảng Công nghệ thông tin, Nguyễn Huyền mảng Bất động sản,...

Tương tự như vậy, cách tở chức các phóng viên kinh tế tại báo Hà Nội mới và báo Lao động cũng có sự phân cấp. Tuy nhiên, sự quản lý phóng viên tại hai tờ báo này vẫn cịn chưa có sự chi tiết cụ thể.

Ban Kinh tế tại Báo Lao động có 8 phóng viên và được phân chia theo từng mảng nhỏ của kinh tế. Thơng thường, mỡi phóng viên sẽ đăng ký đề tài từ trước 22h đêm ngày hơm trước. Sáng hơm sau, gần như các phóng viên chun trách khơng có mặt tại tịa soạn vì phải đi lấy tin, bài. Chiều cùng ngày, tất cả các phóng viên ban Kinh tế sẽ có mặt để viết tin bài sau đó có cuộc họp chớt nội

Phạm Thị Huệ - Trưởng ban Kinh tế Đường Kim Khánh - Phụ trách chuyên

trang Hà Nội

Lê Quỳnh Trang - Phụ trách chuyên Trang Tiền tệ và Đầu tư

Nguyễn Thơng Chí - Phụ trách Chứng khoán

Giang Thùy Linh - Phụ trách Bất động sản

Nguyễn Khánh Linh - Phụ trách Kinh Tế - Xã hội

Nguyễn Trà Giang - Phụ trách Kinh tế - xã Hội

dung với trưởng ban và người phụ trách các chuyên trang.Hoạt động của các phóng viên trong ban vừa có sự biệt lập về chun mơn nhưng đồng thời đều phải có sự thớng nhất về tở chức. Các tin bài đều phải được báo cáo và được điều hành bởi trưởng ban Kinh tế qua sơ đồ sau:

Hình 1.7 Mơ hình quản lý phóng viên tại Ban Kinh tế - báo Lao động

Ḿn có một đội ngũ nhà báo viết về kinh tế giỏi, phải có một đội ngũ lãnh đạo, quản lý giỏi và thông hiểu về kinh tế ở những mức độ khác nhau. Cán bộ lãnh đạo quản lý cấp Ban Biên tập và các phịng, ban nội dung phải có khả năng định hướng và chỉ đạo đề tài chính yếu về kinh tế, đồng thời phải đủ kiến thức chuyên môn để hiểu được giá trị và nội dung kinh tế của các đề tài do phóng viên đề x́t. Vì vậy, việc học khơng chỉ là của phóng viên mà của cả tập thể lãnh đạo và phải đặt thành nhiệm vụ thường xuyên. Thông qua thảo luận tại các cuộc giao ban đề tài, người đứng đầu cơ quan báo chí có thể thấy được những điểm mạnh cũng như lỡ hởng về kiến thức của mỡi thành viên để từ đó có chương trình đào tạo hợp lý.

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w