Các kỹ năng triển khai nội dung tác phẩm báo chí kinh tế

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 112 - 123)

Cách lựa chọn đề tài đưa tin

Phóng viên cần nắm trước lịch làm việc của ít nhất là cơ quan chủ quản và các cơ quan khác để biết trước những sự kiện thời sự trong tuần, trong tháng. Đừng xem thường những hội nghị mang tính lễ nghi vì với một phóng viên nhạy bén, từ một hội nghị bình thường vẫn có thể săn những tin tớt hay tạo lập được mới quan hệ thông tin tốt cho công việc trong tương lai.

Một sớ tịa báo áp dụng định mức cho phóng viên, và thế là sớ lượng bài được tính theo… lương. Nhưng giờ không phải lúc bàn về ưu – khuyết của cơ chế này mà điều đáng suy nghĩ là làm sao để chính bản thân khơng hụt định mức. Tin nóng đâu phải ngày nào cũng có, mà có vụ gì hay hay thì bao kẻ đở xơ vào. Hội nghị, hội thảo thì nhiều, nhưng thật khó viết. Nhiều khi vắt óc ra chẳng tìm ra đề tài nào.Biện pháp đầu tiên mà các phóng viên nên làm là đọc lại những bài viết của mình để tự tởng hợp thơng tin về một vấn đề nào đó hoặc phát hiện ra một khía cạnh chưa được đề cập tới. Chúng ta từng thấy những ví dụ về các vụ việc tưởng chừng đã đi vào quên lãng nhưng bất ngờ lại được xới lên để rồi dẫn đến một cuộc tranh luận hoàn toàn mới. Khi theo cách làm này, phóng viên hơi có vẻ giớng... thám tử.

Cũng có thể theo một cách khá phở biến là đọc tin bài của các báo bạn (ở nước ngồi thì người ta dùng từ “đới thủ”). Có thể tìm thấy nhiều điều trong báo chí, thậm chí đọc báo cịn phát hiện ra cả những tin tức thuộc loại bí mật q́c gia, chẳng có lý gì lại khơng có manh mới cho nhà báo. Chẳng hạn một tờ báo nọ phát hiện ra một vấn đề mang tính khơi mào, nếu bạn đã từng có tư liệu và đầu mới thơng tin dự trữ, chỉ cần nhanh chân và khéo léo một chút thì thậm chí từ cái tin mấy dịng kia có thể dẫn đến một bài kế tiếp vơ cùng đầy đủ và chi tiết. Như thế có nghĩa là người phát hiện tin lại khơng phải là người thắng cuộc.

Và nếu vẫn “bí tin” thì hãy thử tự coi mình là… nhân viên tiếp thị với phương châm : “Luôn luôn lắng nghe, ln ln thấu hiểu”. Hãy dỏng tai nghe ngóng khắp nơi để tìm ra một ý tưởng (Tất nhiên là cịn phụ thuộc vào cách thức triển khai khi có ý tưởng hay nữa). Có một lời khuyên của các chuyên gia là hãy

nói chuyện với sếp hoặc các biên tập viên để họ gợi ý những chủ đề, vấn đề theo cách nhìn “vĩ mơ”.Cũng nên trị chuyện với những người bình thường vì đới tượng này có thể có rất nhiều ý tưởng thú vị - và điều quan trọng là họ sẵn sàng chia sẻ chứ không giấu diếm như một sớ đồng nghiệp phải “om” tin cho riêng mình.Nhưng đừng vì áp lực cơng việc tới mức làm gì cũng tập trung tìm cho ra tin tức.

Cách phát triển nguồn tin

Khi đã tìm được đúng người cho bài viết của mình, bạn phải xử sự với họ một cách tôn trọng. Nếu bạn lịch sự hoặc sử dụng sai mục đích thơng tin họ cung cấp, có thể họ sẽ khơng bao giờ gặp lại bạn.Quan trọng hơn, có thể có những lúc nguồn tin của bạn sẽ gặp rắc rới vì cho bạn biết thơng tin nào đó. Vì vậy, khơng bao giờ được thay đổi những lời lẽ họ đã chọn lựa cẩn thận hoặc dẫn những câu nói mà họ cho bạn biết một cách khơng chính thức.

Khi nói với nguồn tin, bạn phải thỏa thuận rõ với họ thông tin nào được dẫn nguồn có tên, thơng tin nào dẫn nguồn giấu tên, thông tin nào chỉ dùng làm bối cảnh.Không làm phiền hoặc nài ép nguồn tin để lấy thông tin. Nên nhớ rằng họ cũng là những người bận rộn và khơng phải lúc nào cũng có thời gian gặp bạn, hoặc trả lời ngay những câu hỏi bạn gửi cho họ. Nếu bạn thực sự cần thơng tin gấp, hãy giải thích cho họ lý do và xin lỡi vì những phiền tối bạn gây cho họ. Cố gắng phỏng vấn ngắn và cô đọng.

Sau mỡi cuộc phỏng vấn, tóm tắt lại những gì nguồn tin nói và kiểm tra lại với họ những thơng tin nào sẽ được dẫn nguồn, thông tin nào không. Nếu có thể được, khi viết xong bài, hãy gọi cho họ và cho họ biết chính xác những câu nói nào của họ được bạn dẫn trong bài. Họ có thể khẳng định lại xem bạn dẫn lời có chính xác khơng và thậm chí có thể cho bạn biết thêm một sớ thơng tin hữu ích.

Đơi khi nguồn tin ḿn rút lại thơng tin mà họ đã nói, mặc dầu bạn chắc chắn rằng học đã nói điều đó. Lúc đó tùy bạn cân nhắc: Liệu câu nói đó có mang tính qút định đới với bài viết hay khơng? Liệu có đáng để bạn làm phiền lịng nguồn tin hay khơng? Liệu bạn có thể thút phục họ chỉnh lại câu nói đó để ý nghĩa của nó khơng thay đởi nhưng lại làm nguồn tin cảm thấy thoải mái hơn?

Chủ động về góc nhìn

Nhiều tờ báo ra cách nhật – mỡi t̀n chỉ có ba sớ- nên nhiều khi gặp khá nhiều khó khăn trong xử lý tin. Một sự kiện thời sự diễn ra hôm thứ Ba, báo phát hành ngày thứ Tư sẽ tường thuật dễ dàng nhưng báo ra thứ Năm sẽ thấy khó. Khơng đưa tin được vì đấy là sự kiện thời sự nổi bật, đưa như tờ báo ra ngày thứ Tư sẽ thua ngay một bàn và mất độc giả.Vì vậy, vấn đề góc nhìn hóa ra từng được chú ý hơn cả tại Việt Nam. Ngay cả với các báo ra cùng ngày, góc nhìn sẽ giúp cho phóng viên đưa tin hay hơn, độc đáo hơn.

Làm tin hội nghị, hội thảo, họp báo đang trở thành một phần tất yếu trong hoạt động của nhiều lĩnh vực. Có cuộc được nhiều người quan tâm, có cuộc ít tai biết đến, nhưng kết quả chung trên mặt báo dường như đều giống nhau ở một điểm: sự buồn tẻ. Chính những người viết tin về các hội thảo, hội nghị này cũng kêu buồn, vậy độc giả làm sao vui cho được!

Có tin ngắn, có tin dài nhưng cách “miêu tả”, “tường thuật” của một sớ tờ báo mang tính bảo thủ thì khá giớng nhau: Mở đầu là nói ngày này tháng nọ, tại đâu, nhân dịp thế này thế kia đã diễn ra cuộc hội thảo với tên gọi ABC. Rồi tham dự hội thảo là bao nhiêu người, gồm những thành phần gì, đến từ nơi nào, có đại biểu nước ngồi hay khơng. Có thể thứ tự các đoạn khác nhau tí chút, ý tứ khác nhau tí chút, nhưng thế nào cũng có diễn giả khai mạc, nêu ý nghĩa, lý do, tiếp đó là mấy chục đề mục tham luận nêu bật vấn đề. Và cuối cùng là một quan chức tổng kết, khẳng định thành công của hiên tại và kế hoạch cho tương lai.

Cứ cho là một biên tập viên cứng sẽ nhào lên lộn xuống những cái tin được viết theo phong cách cũ rích kể trên để chắt lọc ra ít dịng tạm gọi là lời dẫn , với nội dung tiếp theo được cắt gọn cho gọn gàng, rồi các tít cũng được đánh bóng cho có nội dung hơn một chút.Thực ra hội thảo, hội nghị dù ở Việt Nam hay ở hình thức bên ngồi thì nội dung bao giờ chẳng buồn tẻ. Vài chục, thậm chí vài trăm con người dự họp, bàn luận theo cách trình bày những bài đã viết sẵn hoặc phát biểu theo cách tổng hợp về nhiều vấn đề. Đến cuối hội nghị, hội thảo vẫn chưa đưa ra được một kết luận cụ thể hoặc chưa có dấu hiệu mới nào xuất hiện trong tiến trình cơng việc đang được đưa ra bàn luận. Vậy có nhất thiết

khơng nếu nhà báo cứ nhất thiết phải làm một bài tường thuật. Có những hội thảo, hội nghị mà chỉ việc nó diễn ra đã có ý nghĩa – nhưng loại này hiếm lắm.

Để có bài viết hay, kỹ năng ở đây là hãy đến hội nghị nhưng chỉ đừng đưa tin về hội nghị, hãy chọn ra một vấn đề hoặc một trọng tâm tại hội nghị đó, như thể túm được một đầu dây rồi kéo ra và tiếp tục phát triển. Tất nhiên, trong câu chuyện cần phải đề cập đến hội nghị vừa xảy ra để tin có tính thời sự.

Khắc phục những hạn chế bằng một số kỹ năng sau để bài báo thú vị hơn: Thứ nhất, trước khi diễn ra hội nghị, hội thảo nên xác định trọng tâm cho bài viết của mình. Trọng tâm này có thể thay đởi trong trường hợp có diễn biến quan trọng đột xuất tại hội nghị - nhưng ít khi điều này xảy ra. Có thể trao đởi với sếp, đồng nghiệp hoặc chun gia thuộc lĩnh vực đó xem bản thân mình nên chọn chủ đề gì. Nếu phóng viên cao thủ hơn thì khi dự một hội nghị có thể viết vài bài khác nhau.

Thứ hai, tiến hành nghiên cứu về trọng tâm mà mình đã chọn thơng qua các tài liệu liên quan trong thư viện, trên Internet hoặc các bài báo trước đây. Việc này cũng sẽ giúp cho phóng viên hiểu trước về diễn biến của vấn đề, thậm chí các biệt ngữ, thuật ngữ, giúp cho việc theo dõi hội nghị sau đó dễ dàng hơn. Và tất nhiên là có thể tìm hiểu thêm nhiều thơng tin lý thú, chứ người đang còn I tờ về một vấn đề thì chỉ nghe diễn giả phát biểu đã mệt, nói gì đến chuyện viết tin.

Thứ ba, nếu đã tiến hành công tác nghiên cứu kỹ càng về một chủ đề thì có thể bắt đầu viết bài ngay tại hội nghị đó, chứ khơng phải đợi về đến tịa soạn mới viết. Làm ngay như vậy thì câu chuyện dễ tạo cảm xúc hơn, hấp dẫn hơn và quan trọng là nếu thấy cần thơng tin thì có thể hỏi thêm ngay.

Thứ tư, khi đã chuẩn bị kỹ càng cho một chủ đề và có thể viết ngay thì mục đích tới hội thảo, hội nghị chỉ là để có đơi lời phát biểu của một vài nhân vật nào đó liên quan. Cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan chức, nhà doanh nghiệp lớn, nhà kinh tế để tiếp cận họ.

Thứ năm, cần phải có những câu trích dẫn hay. Câu trả lời hay nhất là chứa đựng xúc cảm của con người hoặc liên quan đến con người. Các con sớ chỉ là dữ liệu, có thể đặt vào phần khác trong bài chứ khơng nên đưa vào lời nói. Và

những câu phát biểu chung chung đầy tính ngoại giao thì đương nhiên phải thật cẩn trọng.

Biết tổ chức nội dung bài viết theo một kết cấu phù hợp

Mỡi dạng kết cấu có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau, người viết có thể chọn cho phù hợp với thơng tin mà mình ḿn truyền tải. Khơng thể nói có kiểu kết cấu nào hay hơn nhưng tất cả có điểm chung là theo một logic nhất định để nêu vấn đề. Mà ít nhất, nó phải giúp cho bài viết mạch lạc và làm cho đọc giả biết điều gì đang chờ họ ở phía trước.

Để bài viết hấp dẫn cần chú ý một số lưu ý sau về cấu trúc để bài viết được hấp dẫn:

Thứ nhất, không nên làm dàn ý kiểu mở bài, thân bài, kết luận mà phải đi ngay vào trọng tâm thơng tin cùng với thơng điệp chính một cách rõ ràng. Sau đó sẽ giải thích các vấn đề đó xảy ra như thế nào và tại sao?

Hai là, triển khai mỗi đoạn một ý

Ba là, giữa các đoạn phải có sự liên kết, lơi ćn đọc giả từ đầu đến cuối. Tránh lỗi viết lan man, chuyển đoạn một cách hụt hẫng.

Đặt tít hấp dẫn là cách tạo hiệu ứng tốt cho bài viết

Một tít bài cần đảm bảo 4 yếu tớ:Trung thực - Hấp dẫn - Chính xác - Trình bày đẹp. Nghĩa là:Tít phải phản ánh trung thực nội dung và sắc thái thông tin, phải phù hợp với ảnh đồ họa kèm bài.Nếu có ảnh hoặc đồ họa kèm bài viết , phải đảm bảo rằng tít phản ánh đúng nội dung ảnh hoặc đồ họa đó. Bởi theo nghiên cứu về tâm lý độc giả, thơng thường độc giả sẽ nhìn ảnh trước khi đọc bài, đọc tít rồi sau cùng mới đọc bài.Nếu bài báo có tít phụ thì nó phải phù hợp với sắc thái của tít chính.

Tít bài cần có tính chính xác cao độ. Chính xác ở đây bao gồm cả về nội dung lẫn đúng chính tả, ngữ pháp,.. Nếu tít bài báo sai, độc giả sẽ đở rằng toàn bộ bài báo cũng sai.Ngày tháng, con sớ, sớ liệu … nêu trong tít phải chính xác và phù hợp với dữ liệu trong bài. Đặc biệt là đối với các bài viết về kinh tế, vấn đề con số là vấn đề quan trọng và được độc giả chú ý.

Tít phải có hình thức đẹp, phải đặt vừa vặn với khoảng trống dành cho trang báo, đỡ phải dãn hoặc nén chữ. Tít phải viết sao cho trình bày đẹp mắt và hợp với các tít khác trên trang báo và các tít phụ trong bài.

Chú ý đến cách viết sa pô

Viết bài chỉ là khâu cuối cùng trong cả một quá trình sáng tạo. Nhưng đừng làm hỏng cả quá trình ấy bằng một cái lead dở.Trước hết hãy tự hỏi: “Câu chuyện chính ở đây là gì?”Chỉ sử dụng những thơng tin quan trọng. Hầu hết những giải thích chi tiết được đưa vào phần sau của tin. Cố gắng chỉ biểu đạt một ý, thông thường là trong một câu. Câu ngắn và không bị khô cứng, trong khoảng 20 – 25 chữ.Cú pháp câu đơn giản – chủ ngữ - động từ - tân ngữ.Tránh dùng câu bị động nếu có thể. Ln có ́u tớ thời gian trong các lead của tin khó.Cớ hồn thiện lead trước khi tiếp tục với cả câu chuyện. Nếu chưa viết được lead nghĩa là chưa làm xong công việc thu thập thông tin.Nếu đến hạn chót vẫn khơng viết được lead, hãy tưởng tượng mẹ/chồng của bạn sẽ hỏi khi bạn về nhà: “Hôm nay con/anh/em viết bài về vấn đề gì?”. Câu trả lời có thể chính là sapo.

Cách xây dựng chi tiết độc đáo

Nhiều phóng viên kinh tế khi viết bài tỏ rõ sự yếu kém khi mà chỉ viết một cách đơn thuần, trần thuật lại bề ngồi có gì nói đấy. Thậm chí, nhiều phóng viên kinh tế của tịa soạn cịn khơng có sự thực tế mà chỉ trơng chờ vào báo cáo và tài liệu có sẵn để viết bài. Viết bài như vậy rất đơn điệu, nhàm chán vì nếu khơng tìm được chi tiết đắt thì bài viết đó khó mà độc đáo, dễ bị lần lộn với nhiều bài báo khác.Chi tiết đắt, sinh động, cụ thể về nhân vật và bới cảnh đánh thức tri giác độc giả nhờ đó giúp họ hiểu ra vấn đề. Đối với độc giả của lĩnh vực báo chí kinh tế, nhiều khi chỉ cần một sơ đồ, một con số cụ thể cũng khiến cho độc giả vỡ ịa vì sự thật.

Để có thể rèn luyện tính “độc” của bản thân người viết có thể:

Hãy đọc một số bài viết trên một vài tờ báo in mà bạn cho là viết hay rồi tìm những chi tiết đánh thức tri giác của người đọc trong bài của họ.

Chọn một bức ảnh báo chí tớt và thử dựa vào đó để viết một câu chuyện. cách làm này rèn luyện cho bạn cách lựa chọn và sắp xếp chi tiết theo thứ tự ưu

tiên như thế nào. Tương tự như vậy. đới với phóng viên kinh tế, hãy thử dựa vào một bảng số liệu, chọn ra những con sớ quan trọng nhất và tóm gọn trong một bài viết phù hợp.

Cách lập luận trong bài viết

o Kỹ năng viết đơn giản

Viết đơn giản tưởng chừng như một việc làm sơ đẳng nhưng thực ra chúng lại không hề đơn giản chút nào.Báo chí chính là q trình tiếp nhận và xử lý thông tin từ việc phức tạp trở thành đơn giản trên mặt báo. Chúng ta hay nghĩ độc giả hiểu những vấn đề như chúng ta hiểu, nghĩ như chúng ta nghĩ và biết

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 112 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w