Thống kê số liệu, tính tỷ lệ, tính xác suất, sử dụng ngôn ngữ thông tin phi văn tự

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 91 - 97)

thông tin phi văn tự

Một đặc thù của thông tin kinh tế đới với các nhà báo đó là họ phải tiếp xúc với rất nhiều số liệu. Thật nhàm chán và đơn điệu nếu như một bài báo cứ bê nguyên si các con số và quá nhiều số liệu. Độc giả sẽ không hứng thú với các bài báo như thế. Bởi vậy, nhà báo cần phải có kỹ năng xử lý thơng tin kinh tế, nhất là với các con sớ. Việc tính tốn sang tỷ lệ (%), vẽ biểu đồ, đồ thị, lập bảng số liệu được xem là giải pháp “cứu cánh” để nhà báo xử lý các số liệu trở nên “mềm” hóa, có sức hấp dẫn và thơng tin kinh tế thú vị hơn.

Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, cung cấp các thơng tin thớng kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời. Sớ liệu thu thập được sẽ khơng có ý nghĩa nếu khơng được xử lý. Sớ liệu trong

nhiều trường hợp chỉ là sự mô tả giản đơn, tập hợp lại, chưa phản ánh được xu hướng, bản chất của vấn đề. Sớ liệu thu thập được có thể xử lý ở mức độ, cấp độ khác nhau. Thớng kê, tính tỷ lệ, tính xác śt là các cơng cụ cơ bản để tìm hiểu ý nghĩa của các sớ liệu. Thớng kê sớ liệu có thể thực hiện bằng việc xác định tần suất, tỷ lệ, tìm ra mới tương quan giữa các sớ liệu, ý nghĩa của các số liệu...

Thơng tin kinh tế có nhiều sớ liệu, bởi vậy, khi xử lý thơng tin kinh tế địi hỏi nhà báo cần kỹ năng xử lý số liệu cho phù hợp với mục đích của bài viết. Khơng phải tất cả các sớ liệu mà các nguồn tin cung cấp đều có thể sử dụng được ngay. Nhà báo cần chọn lựa các số liệu cần thiết và đôi khi phải chuyển sang tỷ lệ, xác suất để nêu bật được ý nghĩa của các sớ liệu đó. “Một trong những điều quan trọng nhất mà các nhà báo đem đến cho độc giả là mối tương quan của những số liệu trong các tin tức – giải thích những điều có liên quan đến độ lớn hoặc tầm quan trọng của toàn bộ sự việc” [59, tr. 134].

Có nhiều lúc nhà báo phải chủn các sớ liệu có được từ các nguồn tin sang tỉ lệ phần trăm để nêu bật ý nghĩa của tỉ lệ đó. Chẳng hạn, một cơng ty cung cấp cho nhà báo số tiền đóng góp vớn của các cở đơng, nhà báo cần chuyển sang tỷ lệ phần trăm để biết được các cổ đông chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số vốn của cơng ty đó. Với mỡi tỷ lệ phần trăm vớn khác, các cở đơng lại có quyền hạn khác nhau. Nếu một cổ đông sở hữu chiếm 51% số vốn của cơng ty sẽ có quyền hạn đưa ra các qút định đến công ty khác với cổ đông chiếm 49% số vớn.

Thơng thường để tính tỷ lệ %, lấy phần ḿn tính chia cho tởng sớ, sau đó rời dấu thập phân về bên phải hai đơn vị. Ví dụ, bạn ḿn biết ngân sách của thành phố Hà Nội trả cho ngành cảnh sát là bao nhiêu. Lấy ngân sách dành cho cảnh sát chia cho ngân sách thành phố Hà Nội, rồi rời dấu thập về bên phải hai số. Kết quả là tỉ lệ % ngân sách chi trả cho ngành cảnh sát. Một khía cạnh quan trọng khác của tỷ lệ phân trăm là khái niệm biến đổi tỷ lệ phần trăm. Con số này lý giải việc tăng hay giảm. “Nếu sự thay đởi lớn thì tớt hơn nên diễn dịch những con số thành những lời lẽ đơn giản chứ đừng sử dụng sớ chỉ tỷ lệ phần trăm” [59, tr. 137].

Để tính tốn tỷ lệ phần trăm: phần ḿn tính / Tởng = xxx. Di chủn dấu thập phân hai đơn vị: ,xxx=xx,x%. Để tính tốn sự biến đởi tỷ lệ: (sớ mới) – (Số cũ) = Số biến đổi. (Số biến đổi) / Số cũ = ,xxx. Di chuyển dấu thập phân hai đơn vị: ,xxx = xx,x. Biến đổi tỉ lệ phần trăm có thể cho ra một sớ dương hoặc một sớ âm.

Tuy nhiên, nhà báo khi xử lý thơng tin kinh tế với việc tính tốn xác suất và tỷ lệ cần tránh nhầm lẫn giữa “xác suất” và “tỉ lệ”. “Xác śt nghĩa là khả năng một điều gì đó có thể xảy ra. Ví dụ khả năng đồng xu lật mặt hình người là 1⁄2 (một trong hai kết quả có thể) hay 0,5. Tỉ lệ có nghĩa là khả năng một điều gì đó có thể xảy ra hơn là một điều khác. Như với ví dụ trên thì khả năng đồng xu lật mặt hình người và lật mặt có chữ là 0,5 : 0,5 hay là 1” [59, tr. 134].

Cùng với việc xử lý thơng tin bằng việc thớng kê, tính xác śt, tính tỷ lệ thì một trong các kỹ năng xử lý thông tin kinh tế rất quan trọng nữa của nhà báo là sử dụng ngôn ngữ thông tin phi văn tự (biểu đồ, đồ thị, bảng số liệu...). Theo cuốn “Ngơn ngữ báo chí” của tác giả Vũ Quang Hào, do Nxb Thơng tấn ấn hành năm 2012 thì biểu đồ là hình vẽ biểu diễn một khái niệm, quy luật hay quan hệ nào đó, nó mơ tả một cách trực quan sự phụ thuộc giữa các đại lượng.

Các thơng tin kinh tế thường có nhiều sớ liệu. Nếu nhà báo không biết xử lý một cách khơn ngoan mà đưa tồn bộ các sớ liệu vào trong bài báo thì dễ dẫn đến tình trạng cơng chúng nhiễu hoặc rới thơng tin. Hơn nữa, việc có q nhiều sớ liệu trong một bài báo làm cơng chúng khó nhớ được thơng tin. Bởi vậy, xử lý thơng tin kinh tế thường có nhiều sớ liệu địi hỏi nhà báo cần chuyển các số liệu thành các biểu đồ, đồ thị, bảng số liệu khi cần thiết. Cách xử lý thông tin này vừa làm thể hiện được đầy đủ nhiều số liệu, nêu bật lên ý nghĩa của các con số và quan trọng hơn cả là cơng chúng có thể tiếp nhận được nhiều thơng tin. Việc xử lý thông tin kinh tế bằng việc vẽ biểu đồ, đồ thị cũng tạo ra một cách thể hiện mới lạ, có sức hấp dẫn với cơng chúng. “Biểu đồ là hình thức thơng tin hữu ích đới với những nội dung có liên quan đến sớ liệu, đặc biệt là trong các lĩnh vực thông tin kinh tế, ngân hàng, tài chính, thị trường chứng khốn. Trong một sớ trường hợp, biểu đồ tỏ rõ tính u việt so với bài viết dài bằng thông tin phi văn tự” [18, tr. 243].

Trên báo chí, cho đến nay đã sử dụng phở biến một sớ loại biểu đồ sau:

Thứ nhất, biểu đờ hình cột, bao gồm biểu đồ cột đứng và biểu đồ cột

nằm. Trên báo chí, biểu đồ được trình bày dưới khá nhiều dạng. Chẳng hạn biểu đồ cột đứng có thể được in trên nền hình vẽ minh họa hoặc ảnh chụp. Trong một sớ trường hợp, người ta có thể dùng hình vẽ thay cho các cột hoặc bỏ đi các trục mà chỉ cịn dùng con sớ trên một trục tưởng tượng...

Thứ hai, biểu đờ hình quạt (hay cịn gọi là biểu đồ hình trịn). Dạng biểu

đồ này giúp nhận diện, so sánh tỷ lệ đại lượng qua độ to – nhỏ của các múi. Nó có thể nằm thẳng, nằm nghiêm, có thể đặc hoặc có lỡ ở giữa. Các múi có thể phân biệt nhau bằng màu sắc, có thể tách rời khỏi tâm vịng trịn, lùi xa khỏi vịng trịn và có khi chỉ cịn là một múi độc lập của đại lượng. Hình dáng biểu đồ loại này có tác dụng gây sự chú ý mạnh từ người đọc. Nếu chúng được dùng gam màu nóng, đậm thì khả năng “níu mắt” càng cao.

Thứ ba, biểu đồ minh họa: Đây thực chất là một tranh minh họa nhưng

lại vẽ theo dạng biểu đồ hoặc vừa kết hợp biểu đồ cột đứng với tranh minh họa hay với ảnh.

Thứ tư, biểu đờ hình hộp: Đây là dạng biểu đồ rất hiếm khi xuất hiện

trên báo chí. Đây là dạng biểu đồ dùng một mặt phẳng của hình hộp rồi chia cắt diện tích mặt phẳng đó theo các tỷ lệ tương ứng với các đại lượng cần diễn đạt.

Cùng với vẽ biểu đồ thì đồ thị cũng được nhà báo sử dụng làm kỹ năng xử lý thơng tin kinh tế. Đới với báo chí, đồ thị là hình vẽ biểu diễn sự biến thiên của một hay nhiều đại lượng bằng một hay nhiều đường nối các điểm đặt trên một trục tọa độ. So với biểu đồ thì đồ thị sử dụng ít hơn, nhưng nó lại có ưu điểm nởi bật mà đồ thị khơng có khi thể hiện thông tin kinh tế. “So với biểu đồ, sơ đồ, thì trên báo chí đồ thị được sử dụng ít hơn, nhưng nó lại có vai trị đáng kể đới với một sớ loại thơng tin báo chí nhất định, chẳng hạn thông tin về thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ. Do chỡ đồ thị có đặc điểm riêng nguyên thủy là hàm số biến thiên theo từng giá trị như đã nói trên, cho nên nếu so sánh về mặt biến thiên của một đại lượng trong một qng thời gian nào đó thì rõ ràng đồ thị có ưu thế hơn so với biểu đồ. Và đây cũng chính là lý do giải thích vì sao đới với

báo chí nước ngồi, ở các trang tiền tệ, chứng khoán... đồ thị xuất hiện nhiều đến thế” [18, tr.249].

Trong kỹ năng xử lý thông tin kinh tế bằng biểu đồ, đồ thị, các nhà báo thường phối hợp với bộ phận đồ họa của tịa soạn. Tóm lại, trong các kỹ năng xử lý thơng tin kinh tế của nhà báo, tác giả tập trung vào 3 kỹ năng, đó là kỹ năng tập hợp, hệ thớng hố thơng tin theo từng vấn đề, lĩnh vực; kỹ năng phân tích và kiểm tra độ chính xác của các thơng tin, tính hợp lý của các tài liệu, sớ liệu; kỹ năng thớng kê sớ liệu, tính tỷ lệ, tính xác suất, sử dụng biểu đồ, đồ thị. Để có thể sử dụng tớt kỹ năng này thì mỡi nhà báo kinh tế phải phấn đấu trở thành chuyên gia phân tích tài chính với những nền tảng kiến thức và kỹ năng như sau:

Am hiểu về nền kinh tế vĩ mô và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng ngành nghề kinh doanh

- Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện kinh tế vĩ mơ, vì vậy, một chun gia phân tích phải am hiểu kiến thức lý luận về kinh tế học, thị trường tài chính, có khả năng đọc và lý giải các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô một cách thường xun, từ đó, xây dựng được nhận thực tởng thể về thực tiễn đang diễn ra của nền kinh tế vĩ mô.

- Nhà phân tích tài chính cũng rất cần am hiểu về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành kinh doanh, ví dụ như: Ch̃i giá trị của ngành, các phân khúc ngành, danh sách các công ty trong ngành và chiến lược, lợi thế cạnh tranh của chúng, tình hình tài chính các cơng ty trong ngành…Chính vì vậy thơng thường các chuyên viên phân tích tài chính chỉ am hiểu nhất ở những ngành mà anh ta nghiên cứu sâu nhất mà thơi. Việc mở rộng năng lực phân tích ra những ngành kinh doanh khác sẽ đòi hỏi thời gian và nỡ lực tìm hiểu, nghiên cứu.

Am hiểu kiến thức về nhiều lĩnh vực liên quan đến nghiệp vụ tài chính của doanh nghiệp

- Am hiểu về kế tốn và các thủ thuật xử lý sớ liệu của kế toán: Sẽ thật ngây thơ nếu một người tin hoàn toàn vào các dữ liệu tài chính do một doanh nghiệp cung cấp bởi vì có nhiều doanh nghiệp sử dụng các thủ thuật kế toán để xử lý sớ liệu tài chính. Chính vì vậy, nhà phân tích tài chính phải am hiểu về

nghiệp vụ kế tốn, có những nghiệp vụ nhằm kiểm tra và chẩn đốn về tính chính xác của các sớ liệu tài chính, điều chỉnh sớ liệu tài chính phù hợp với mục đích phân tích.

- Ngồi am hiểu về nghiệp vụ tài chính kế tốn, người phân tích tài chính cần phải am hiểu kiến thức trong nhiều lĩnh vực liên quan trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp có các chức năng cơ bản như: Nhân sự, sản xuất, tài chính, marketing và chiến lược.

Nhà phân tích tài chính cần xây dựng được cơ sở dữ liệu tốt: Cái khó

nhất trong phân tích tài chính là phải có ch̉n mực về các chỉ tiêu trung bình ngành đáng tin cậy làm cơ sở so sánh và nhận định các tỷ sớ tài chính của doanh nghiệp là tớt hay khơng tớt, là cao hay thấp. Chính vì vậy, việc xây dựng được các chỉ tiêu trung bình ngành và am hiểu về tình hình tài chính các cơng ty trong một ngành là rất cần thiết để từ đó nhận biết cơng ty nào trong ngành đang hoạt động tốt và công ty nào đang hoạt động không tốt và lý do tại sao.

Liên tục rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích báo cáo tài chính

- Theo dõi và đọc báo cáo tài chính hàng quý như theo dõi “hơi thở” của cuộc sớng: Người làm phân tích tài chính cần liên tục đọc báo cáo tài chính (và báo cáo thường niên) hàng quý, báo cáo tài chính sáu tháng và hàng năm của hàng trăm công ty thuộc nhiều ngành khác nhau.

- Tiên liệu được triển vọng tương lai và dự kiến các giải pháp cho doanh nghiệp: Phân tích khơng phải chỉ để phân tích, phân tích tài chính có mục đích chính là giúp cải thiện tình hình tài chính và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Thường xuyên bám sát và trao đổi với những người làm thực tiễn tại doanh nghiệp: Nguồn thông tin từ việc trao đổi với những người làm thực tiễn giúp cho nhà phân tích kiểm nghiệm lại những nhận định của mình về ngành nghề có sát với thực tiễn hay khơng và cũng từ đó phát hiện ra những vấn đề mà các doanh nghiệp trong từng ngành nghề đang phải đối mặt.

- Thường xuyên đọc sách và nghiên cứu kiến thức, viết các báo cáo phân tích thường xuyên: Năng lực nghiên cứu và phân tích tài chính sẽ tỷ lệ thuận với

kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được. Phóng viên khi phân tích tài chính nên thường xun củng cớ năng lực phân tích trên cơ sở sự cộng tác với các tạp chí hoặc chuyên trang tài chính nhằm liên tục viết và kiểm nghiệm các kiến thức phân tích của mình.

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w