Sự phức tạp của các sự kiện kinh tế khiến cho phóng viên khó nắm bắt thông tin

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 99 - 100)

nắm bắt thông tin

Đời sống xã hội luôn hàm chứa rất nhiều sự kiện phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế khiến phóng viên trong mảng này nhiều khi không nắm bắt được thơng tin. Khơng phải lúc nào hình thức cũng phản ánh đúng nội dung cũng như khơng phải lúc nào hiện tượng bên ngồi cũng phản ánh đúng bản chất bên trong của sự kiện. Mỡi sự kiện đều có ngun nhân, kết quả và q trình diễn biến của nó, đơi khi khơng theo một quy luật nào. Sự phức tạp và đa diện của đời sống xã hội đặt ra thử thách lớn cho nhà báo trong việc nắm bắt và khai thác thông tin.Làm sao xuyên thấu vỏ bọc bên ngồi để nhìn vào bản chất bên trong? Làm sao để mang đến cho độc giả những thông tin khách quan, trung thực nhất về bức tranh xã hội mn màu mn vẻ? Đó thực sự là thử thách đới với mỡi phóng viên kinh tế. Vì thế mà đơi khi, do sự phức tạp của các sự kiện kinh tế mà phóng viên phản ánh thiếu khách quan, khơng trung thực, sai sự thực. Ví dụ như: Ngày 26/02/2016, Chuyên mục “Vấn đề nóng” tại trang 6 Báo T̉i trẻ có đăng bài viết “Làm được 10 đồng, thuế “ăn” 4 đồng”, trong đó phản ánh việc doanh nghiệp Việt Nam phải dành gần 40% lợi nhuận để nộp thuế là quá lớn, vượt quá mức chịu đựng của doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới sức cạnh tranh và là một trong những nguyên nhân khiến số doanh nghiệp Việt Nam giải thể, dừng hoạt động tăng cao.

Trong nội dung của bài viết có đề cập tới chính sách thu từ thuế thuộc lĩnh vực tài chính bên cạnh các khoản đóng góp của doanh nghiệp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phí cơng đồn thuộc lĩnh vực lao động, lĩnh vực y tế và chủ yếu là vấn đề tăng mức thu của các khoản đóng góp này trong thời gian qua. Nhưng với tiêu đề chung của bài viết “Làm được 10 đồng, thuế “ăn” 4 đồng” dẫn đến cách hiểu tỷ lệ thu thuế/lợi nhuận của doanh nghiệp tại Việt Nam ở mức cao là chưa đúng, cần phải được phân tích, tách bạch để có cách hiểu chính xác như sau: Đới với th́, phí trong lĩnh vực tài chính, là khoản huy động của Nhà nước từ doanh nghiệp, cá nhân trong xã hội nhằm phục vụ tài chính cho các hoạt động của Nhà nước và mang tính chất hồn trả gián tiếp.Để so sánh tương quan giữa các q́c gia, thường sử dụng tiêu chí về tỷ lệ % giữa sớ huy động từ th́, phí tính trên tởng sản phẩm q́c nội (GDP). So với các nước, việc xây dựng, tính tốn sớ thu ngân sách ở Việt Nam có đặc thù cần lưu ý khi so sánh về mức độ động viên ngân sách của Việt Nam với các nước. Tỷ lệ động viên của các sắc thuế chính ở mức thấp và đang được điều chỉnh theo xu hướng giảm dần. Nhưng người phóng viên kinh tế đã khơng nhìn nhận ra được bản chất của sự việc dẫn đến đặt tít bài gây hiểu nhầm cho độc giả thành việc nước ta thu thuế các doanh nghiệp quá cao dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp sẽ phải giải thể.

Một phần của tài liệu Kỹ năng tác nghiệp báo chí mảng đề tài kinh tế (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w