Khái quát về tình hình hình kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục của thành phố

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 38)

phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

2.2.1. Khái quát tình hình kỉnh tế - xã hội thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Thành phố Quảng Ngãi là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Ngãi, trung tâm chính trị, kinh tế, vãn hóa, khoa học kỹ thuật và an ninh - quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi; nằm vị trí gần trung độ của tỉnh, cách thành phố Đà Nằng 132 km, cách thành phố Quy Nhơn 176 km, cách Kon Tum 198 km; phía Đông giáp Biển đông, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Sơn Tịnh, phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tư Nghĩa và huyện Mộ Đức, phía Bắc giáp huyện Bình Sơn; có diện tích 160,15 km2, địa hình khá bằng phẳng, nhiều cảnh quan đẹp; dân số năm 2019 là 201.019 người. Thành phố Quảng Ngãi có 23 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 9 phường và 14 xã [35].

Đánh giá tình hình giai đoạn 2015-2020 Nghị quyết Đại hội lần thứ XV nhiệm kỳ 2015-2020 của Đảng bộ thành phố Quảng Ngãi khẳng định: 5 năm qua thành phố Quảng Ngãi đã đạt được nhiều thành quả về phát triển kinh tế - xã hội; tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm tăng 11,71% (NQ 11-12%); cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thương mại - dịch vụ và công nghiệp - xây dựng, kết cấu hạ tầng được tăng cường đầu tư xây dựng; lĩnh vực văn hóa - xã hội có bước pháp triển mới, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng lên đáng kể; quốc phòng - an ninh được giữ vững, hoạt động của chính quyền ngày càng hiệu quả. Bên cạnh những kết quả đạt được, Thành phố Quảng Ngãi vẫn còn một số hạn chế, yếu kém; kinh tế phát triển khá nhưng chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của đô thị trung tâm; một số dự án thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội thực hiện chậm; năng lực sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế còn yếu, khả năng cạnh tranh thấp; công tác quản lý về quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, kiến trúc thực hiện chưa đồng bộ; tình hình an ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hội có lúc, có nơi còn diễn biến phức tạp [14].

2.2.2. Khái quát tình văn hóa - giáo dục và đào tạo thành phố Quảng Ngãi về văn hoá:

Quảng Ngãi là mảnh đất có bề dày lịch sử về Văn hóa Sa Huỳnh và Văn hóa Chăm Pa, đặc biệt là hệ thống thành lũy Chàm, các di tích lịch sử Ba Tơ, Sơn Mỹ, Ba Gia, Trà Bồng, Vạn Tường, nhiều cảnh đẹp như Thiên Bút Phê Vân, Thạch Bích Tà Dương, Cổ Luỹ Cô Thôn, Nước Trong - Cà Đam..., nhiều bãi biển như Mỹ Khê, Sa Huỳnh,... Bên cạnh đó là hai danh thắng nổi tiếng là núi Ấn sông Trà. Quảng Ngãi là quê hương của Tả Tướng Lê Văn Duyệt, người đã 2 lần làm Tống Trấn Thành - Gia Định; Anh hùng Dân tộc Trương Định Trương Đăng Quế, Bạch Văn Vĩnh, Lê Trung Đình; nhiều nhà trí thức, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nghệ sĩ tên tuổi: Nguyễn Vỹ, Bích Khê,Thanh Thảo, Tế Hanh, Trà Giang, Trương Quang Lục, The Bảo, Nhất Sinh; Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng...

Các Lễ hội gồm Lễ hội nghinh cá Ông, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (Lý Sơn), Lễ hội đâm trâu, Lễ hội cầu ngư, Lễ hội đua thuyền truycn thống [36].

về giảo dục và đào tạo:

Được sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh về tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, Kct luận số 51- KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ, mạng lưới trường, lớp học, trang thiết bị phục vụ dạy học được đầu tư mới, phương thức, loại hình đào tạo được mở rộng, đa dạng; các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được duy trì, thiết thực,... góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của Ngành.

Toàn ngành nỗ lực, tích cực thực hiện đảm bảo mục tiêu, giải pháp phòng, chống dịch Covid-19; thực hiện điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học, tinh giản chương trình Học kỳ II năm học 2019-2020 đối với giáo dục phổ thông. Hết thời gian giãn cách xã hội, học sinh quay trở lại trường học tập và các nhà trường đã hoàn thành chương trình năm học đúng kế hoạch đề ra, đảm bảo an toàn về sức khỏe của học sinh, giáo viên [23].

(Nguồn: Báo cáo tát quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 - 2020, nhiệm vụ năm học 2020 - 2021, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi)

Quy hoạch mạng lưới trường, lớp; đội ngũ; cơ sở vật chất ở thành phố Quảng Ngãi: Toàn ngành có 77 trường (68 trường công lập, 09 trường tư thục), 1462 lớp, 51.798 học sinh, trong đó: Mầm non: 444 trường, 411 lớp, 11.219 học sinh; Tiểu học: 21 trường, 625 lớp, 23.486 học sinh; THCS: 23 trường, 426 lớp, 17.093 học sinh.

về đội ngũ: Phòng GD&ĐT thành pho: Tong so biên chế giao: 2.474 (không tính tư

thục); Tong so biên che hiện có: 2.264 (CBQL: 156, giáo viên: 2.003, nhân viên: 105),

trong đó: Mầm non: 485 (CBQL: 50, giáo viên: 418, nhân viên: 17); Tiểu học: 914 (CBQL: 57, giáo viên: 818, nhân viên: 39); THCS: 865 (CBQL: 49, giáo viên: 767, nhân viên: 49)

(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 và định hướng nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025, Phòng GD&ĐT thành phố Quảng Ngãi)

Riêng ở cấp Tiểu học: Thực hiện đổi mới kế hoạch dạy học, điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp với đối tượng học sinh, chú trong về năng lực, phẩm chất, đánh giá đúng năng lực của học sinh; tiếp tyc đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 về điều chỉnh, bổ sung Thông tư 30 của Bộ GD&ĐT; theo đó, số học sinh tuyển sinh vào 1 năm học 2019-2020 đạt 99,9%, trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học là 21.220/21.321, tì lệ 99,53%, học sinh cấp tiểu học hoàn thành chương trình lớp học là 99.921/102.373, ty lệ 97.6%, có 1.067 học sinh khuyết tật, tí lệ 1,04%; có 28 học sinh bỏ học, tì lệ 0,027%.

Nâng cao chất lượng đại trà: Mục tiêu theo thời gian năm học giảm dần số lượng học sinh xếp loại chưa hoàn thành, cần cố gắng bằng việc có giải pháp tích cực của GVCN lớp, chỉ đạo tăng dần số lượng lớp học hai buổi/ngày; phụ đạo đối với các trường chưa đủ điều kiện dạy hai buổi/ngày. Đồng thời chú trọng việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình VNEN để nâng cao chất lượng dạy học.

Tiếp tục triển khai thực hiện đánh giá học sinh (ĐGHS) theo Thông tư 22 2016 T'T'-BGỈ)[)T(Thâng tư 22) dối vó'i lớp 2 đến lớp 5, và Thông tư 27/2020/TT- BGDĐT đối với lớp 1; triển khai thực hiện hiệu quả công tác đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, đổi mới công tác quản lý và đổi mới thi đua khen thưởng [23].

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu học tại thànhphố Quảng Ngãi phố Quảng Ngãi

2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục thể chất ở các trườngtiểu học tại thành phố Quảng Ngãi tiểu học tại thành phố Quảng Ngãi

Để tìm hiểu về, thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi về mục tiêu của HĐ GDTC, đề tài tiến hành khảo sát bằng hình thức gởi phiếu trưng cầu ý kiến và phỏng vấn ở 07 đơn vị khảo sát, khách thể khảo sát bao gồm: 105 các thầy cô giáo (trong đó 02 CBQL cấp Phòng GD&ĐT thành phố Quảng Ngãi, 18 CBQL cấp trường, 85 giáo viên), và 220 em HS. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.3 và 2.4:

Bảng 2.3. Khảo sát ỷ kiến CBQL và GV về mục tiêu của HĐ GDTC.

tiêu SL 4TL 3 2 1 0 trungbình bậcứ % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % MT 1MT 79 75,24 18 17,14 8 7,62 0 0,00 0 0,00 3,68 2 2MT 70 66,67 23 21,90 12 11,43 0 0,00 0 0,00 3,55 3 3MT 80 76,19 19 18,10 6 5,71 0 0,00 0 0,00 3,70 1 4MT 69 65,71 21 20,00 15 14,29 0 0,00 0 0,00 3,51 4 5 65 61,90 15 14,2Trung bình chung9 25 23,81 0 0,00 0 0,00 3,383,57 5 Ghi chú:

- MT1: Biết cơ bản và bước đầu thực hiện được một so yêu cầu về vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, chế độ dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ.

- MT2: Giúp HS tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát hiện năng khiếu thể thao.

- MT3: Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam.

- MT4: Học sinh có thể nhận biết được các vận động trong chương trình môn học; thực hiện được các kĩ năng vận động cơ bản.

- MT5: Nhận biết được vai trò của hoạt động thể dục thể thao đối với cơ thể; thực hiện một số nội dung thể thao phù hợp với bản thân; tự giác, tích cực trong tập luyện.

Nhận xét:

Qua bảng khảo sát về nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu của hoạt động GDTC cho học sinh tiểu học có thể nhận thấy điểm trung bình chung (TBC) của nội dung này khá cao ở mức 3^ chứng tó nhận thức của khách thể khảo sát rất thống nhất quan điểm về mặt nhận thức nội dung của mục tiêu hoạt động GDTC trong trường học.

Qua bảng số liệu khảo sát có thể thấy mục tiêu “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam được đánh giá rất cao thể hiện qua mức điểm trung bình (ĐTB): 3,70 với thứ bậc

1/5.

Tiếp theo đó là nội dung “Biết cơ bản và bước đầu thực hiện được một so yêu cầu

về vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, chế độ dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ"

xếp vị trí 2/5 với mức ĐTB: 3,68. Những mụctiêu còn lại về:

“Giúp HS tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát hiện năng khiếu thể thao ” với mức ĐTB : 3,55 xếp ở thứ bậc 3/5.

“Nhận biết được các vận động trong chương trình môn học; thực hỉện được các kĩ năng vận động cơ bản; nhận biết được vai trò của hoạt động thể dục thể thao đối với cơ thể” với mức ĐTB : 3,38 xếp ở thứ bậc 5/5.

“Thực hiện một số nội dung thể thao phù hợp với bản thân; tự giác, tích cực trong tập luyện ”.

Cũng được các Thầy/ Cô đánh giá ở mức độ đồng ý rất cao.

Điều này chứng tỏ đa số khách thể được khảo sát điều nhận thức rất rõ ràng về mục tiêu của hoạt động GDTC cho học sinh tiểu học.

Bảng 2.4. Khảo sát ỷ kiến HS về mục tiêu của hoạt động GDTC.

tiêu 4 3 2 1 0 trungbình bậc• SL TL% SL TL % SL TL% SL TL% SL TL% MT1 14 9 67,73 51 23,18 20 9,09 0 0,00 0 0,00 3,59 2 MT2 14 6,36 34 15,45 39 17,73 58 26,36 75 34,09 1,34 5 MT3 14 6 66,36 46 20,91 28 12,73 0 0,00 0 0,00 3,54 3 MT4 16 8 76,36 37 16,82 15 6,82 0 0,00 0 0,00 3,70 1 MT5 16 7,27 30 13,64 49 22,27 58 26,36 67 30,45 1,41 4 Trung bình chung 2,71 Ghi chú:

- MT1: Biết cách giữ vệ sinh, ăn uống đảm bảo dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ.

- MT2: Giúp các em tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao.

- MT3: Giúp các em phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản.

- MT4: Giúp các em biết cách thực hiện các tư thế vận động cơ bản.

- MT5: Hiểu được lợi ích của hoạt động thể dục thể thao đối với cơ thể; tự giác tập luyện.

Nhận xét:

Qua bảng 2.4 có thể nhận thấy, nhận thức của HS về mc tiêu của GDTC thể hiện ở mức độ tường đối đồng ý với mức điểm TBC là 2,71. Số liệu khảo sát cho thấy mục tiêu

“Giúp các em biết cách thực hiện các tư thế vận động cơ bản’ và ‘‘Biết cách giữ vệ sinh, ăn uống đảm bảo dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ ” đạt mức ĐTB lần lượt là

3,70 và 3,59 xếp thú' bậc 1/5 và 2/5,

Nội dung “Giúp các em phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, ihẩm mỹ và các kỹ

năng cơ bản” có mức ĐTB 3,54 xếp thứ bật 3/5. Điều này chứng tô hầu tót các em điều

nhận thức được mục tiêu cơ bản của GDTC trong trường tiểu học, tuy nhiên về các mục tiêu còn lại cho thấy tỷ lệ HS không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý khá cao thể hiện ở các mc tiêu xếp ở các thứ bậc 4/5 và 5/5 có ty lệ chọn “Hoàn toàn không đông ý” chiếm ty lệ lrn lược là 30,45% và 34,09%.

Nhận xét chung:

Từ các số liệu khảo sát về nhận thức mục tiêu của HĐ GDTC ở trường tiểu học có thể thấy đội ngũ CBQL và GV đã có nhận thức đúng đắn về mc' tiêu của GDTC đối với sự phát triển thể chất, giáo dục toàn diện của HS. Song về phía HS có thể do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi TH chưa nhận thức rô ràng và đầy đủ về nội dung các mục tiêu phát triển thể chất trong nhà trường dẫn đến còn một số ty lệ khá him các em vẫn còn chưa hình dung được những nội dung tập luyện khác ngoài nội dung cơ bản được học tập trong môn GDTC. Đây cũng chính là một trong những rào cản trong việc nâng cao chất lượng GDTC mà công tác quản lý GDTC ở các trường TH tại thành phố Quảng Ngãi cần giải quyết.

2.3.2. Thực trạng về thực hiện nội dung chương trình giáo dục thể chất ở cáctrường tiểu học tại thành phố Quảng Ngãi trường tiểu học tại thành phố Quảng Ngãi

Tìm hiểu về thực trạng thực hiện nội dung của HĐ GDTC của CBQL, GV và HS các trường tiểu học được khảo sát. Kết quả thể hiện ở bảng 2.5 và 2.6:

Bảng 2.5. Khảo sát ỷ kiến CBQL và GV về nội dung chương trình GDTC.

dung 4 3 2 1 0 trungbình bậc S TL% SL TL SL TL S TL SL TL ND 52 49,5 45 42,9 8 7,62 0 0,00 0 0,00 3,42 2 ND 2ND 7129 67,627,6 2246 43,821 25 23,812 11,4 50 4,760,00 00 0,000,00 2,943,56 13 ND 5 4,76 18 17,1 59 56,2 1 13,3 9 8,57 1,96 5 ND 5 23 21,9 56 53,3 15 14,3 1 1 10,5 0 0,00 2,87 4 Trung bình chung 2,95 Ghi chú:

- ND1: Trang bị cho học sinh kiến thức về vệ sinh, TDTT, các chế độ sinh hoạt (học tập, lao động, nghỉ ngơi, vui chơi) và dinh dưỡng.

- ND2: Kiến thức chung về GDTC; đội hình, đội ngũ; các bài tập thể dục; bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản.

- ND3: Tạo điều kiện cho HS có được một sân chơi giải trí, rèn luyện thói quen tập luyện thể dục thể thao xuyên suốt quá trình học tập trong nhà trường.

- ND4: Góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung; phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao.

- ND5: Trang bị kiến thức,vận dụng những kĩ năng đã được học nhằm xử lí các tình huống xảy ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.

Nhận xét:

Qua kết quả tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến của CBQL và đội ngũ GV trong các đơn vị khảo sát cho thấy điểm TBC của nội dung này là 2,95 chứng tỏ đa số khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ “Phù hợp” về mặt nội dung của hoạt động GDTC.

Thể hiện cao nhất ở các nội dung cung cấp “Kiến thức chung về GDTC; đội hình,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w