Đẩy mạnh công tác xã hội hóa đối với hoạt động thể dục thể thao trường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 67 - 68)

tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường.

+ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá và dựa vào chuẩn để đánh giá; thực hiện đánh giá theo quy trình; xác định kết quả, phân loại mức độ đạt được; cung cấp thông tin phản tói có tính xây drag để giúp GV cải thiện hoạt động dạy học GDTC theo đúng yêu cầu.

+ Đổi mới về hình thức kiểm tra đánh giá để phù hợp với thực tiễn và phù hợp với chương trình đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay như kiểm tra đánh giá theo kế hoạch cá nhân; kế hoạch của tổ chuyên môn; kiểm tra đánh giá HĐ GDTC qua dự giờ thường xuyên và đột xuất; kiểm tra đánh giá sau khi GV thực hiện xong từng chủ đề hay từng hoạt động cụ thể; kiểm tra chất lượng phát triển thể chất của học sinh.

+ Trên tinh thần xây drag, CBQL đánh giá, góp ý, rút kinh nghiệm cho GV sau khi được kiểm tra, trong quá trình góp ý cần tạo không khí thoải mái, chia sẽ để GV nhận thức đúng về mục tiêu của HĐ kiểm tra đánh giá qua đó có những thay đổi điều chỉnh phù hơp.

c) Lưu ỷ khi áp dụng

- Thực hiện công tác đánh giá HĐ GDTC cho học sinh theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT.

3.2.6. Đẩy mạnh công tác xã hội. hóa đối với hoạt động thể dục thể thao trườnghọc học

Hoạt động giáo dục HS là trách nhiệm của toàn xã hội, nhà trường đóng vai trò trung tâm giáo dục và phối hợp với CMHS, các lực lượng xã hội ngoài nhà trường cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Phối hợp giữa 03 lực lượng giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hội trong HĐ TDTT trong nhà trường sẽ tạo ra sức mạnh tông hợp và phát huy những tiềm năng phong phú của toàn xã hội (vê vật chất cũng như tinh than) cùng tham gia vào công tác giáo dục thể chất.

a) Mục tiêu của biện pháp

Phát huy mọi tiềm năng trong xã hội về vật chất, trí tuệ, khoa học kỹ thuật, huy động sự tham gia của toàn xã hội sự nghiệp giáo dục nói chung và công tác Giáo dục thể chất nói riêng, với quy mô, mức độ khác nhau giúp cơ sở giáo dục đạt quy mô, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu HĐ GDTC của HS trong nhà trường.

b) Nội dung và hình thức tổ chức thực hiện

- Đối với giảo viên:

+ Giáo viên có vai trò quan trọng trong sự liên kct giữa CMHS, các tổ chức xã hội và nhà trường đặt biệt là GVCN. Thông qua việc bố trí GV có nhicu kinh nghiệm trong giáo dục HS làm tốt công tác chủ nhiệm sẽ tạo uy tín đối với cơ sở giáo dục với toàn xã hội. Đây là cơ sở, điều kiện để huy động sự đóng góp và tham gia xây dựng phong trào TDTT nhà trường.

+ Ngoài đảm bảo chất lượng chuyên môn trong tưởng học, giáo viên cần chú trong duy trì tương tác, tạo dựng những mối quan hệ với các tổ chức xã hội, CMHS bằng nhiều hình thức như: qua việc thăm hỏi học sinh, tương tác qua trang thông tin điện tò của nhà trường, công cụ mạng xã hội của nhà trường.

- Đối với cán bộ quản lỷ:

+ Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về hình ảnh, văn hoá, phong trào TDTT của nhà trường gắn liền với thành tích dạy và học văn hoá thông qua các công cụ CNTT như : trang thông tin điện tò của nhà trường; các công cụ mng xã hội (Facebook, Zalo, Twitter...) nhằm giới thiệu và quảng bá hình ảnh nhà trường.

+ Tổ chức, ch đạo, giám sát, phối hợp GVCN, GV, các lực lượng nhà trường cùng tham gia vào công tác xã hội hoá.

c) Lưu ỷ khi áp dụng

- Các trường phối hợp với HCMHS thường xuyên tổ chức các HĐ GDTC và tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệu bề nổi của cơ sở giáo dục đến mọi thành phần xã hội.

- Thông qua các phương tiện truyền thông cung cấp thông tin về đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục và công tác GDTC, TDTT ở trường tiểu học.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w