Thực trạng quản lý các điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 55 - 57)

thể chất ở các trường tiểu học tại thành phố Quảng Ngãi

Bảng 2.18. Khảo sát ỷ kiến CBQL về thực trạng quản lỷ các điều kiện phương tiện phục vụ HĐ GDTC Nội dung quản Mức độ đánh giá Điểm trung bình Thứbậc 4 3 2 1 0 S L TL% SL TL% SL TL% SL TL% LS TL% ND1 15 75,0 5 25,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 3,75 1 ND2 11 55,0 9 45,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 3,35 5 ND3 10 50,0 10 50,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 3,50 3 ND4 10 50,0 8 40,0 2 10,0 0 0,0 0 0,0 3,40 4 ND5 10 50,0 7 35,0 3 15,0 0 0,0 0 0,0 3,55 2 ND6 9 45,0 8 40,0 3 15,0 0 0,0 0 0,0 3,30 6 Trung bình chung 3,48 Ghi chú:

- ND1: Quản lý csvc phục vụ cho HĐ GDTC nhà trường.

- ND2: Quản lý nguồn tài chính phục vụ cho HĐ GDTC của nhà trường theo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước và của ngành giáo dục.

- ND3: Quan tâm công tác tập huấn, bồi dưỡng trình độ chuyên môn GDTC.

- ND4: Tạo điều kiện, khuyến khích GV GDTC tham gia các lớp tập huấn chuyên môn do các cấp trên tổ chức.

- ND5: Sử dụng hợp lý và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, trí lực của đội ngũ GV GDTC trong các hoạt động giáo dục chung của nhà trường.

- ND6: Có cơ chế phù hợp với đội ngũ GV GDTC tạo điều kiện cho GV đầu tư chuyên môn nhiều hơn.

Nhận xét:

Có thể nói, công tác quản lý điều kiện phương tiện, csvc phục vụ cho HĐ GDTC trong nhà trường là một phần rất quan trọng trong việc đáp ứng những yêu cầu trong việc dạy và học.

Theo bảng khảo sát có thể thấy công tác quản lý csvc phục vụ cho HĐ GDTC nhà trường được đánh giá rất cao, chứng tỏ CBQL rất quan tâm đến nội dung này thể hiện ở mức ĐTB :3,75 được xếp ở thứ bậc 1/6; bên cạnh đó nội dung sử dụng họrp lý và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, trí lực của đội ngũ GV GDTC trong các hoạt động giáo dục chung của nhà trường; Quan tâm công tác tập huấn, bồi dưỡng trình độ chuyên môn GDTC; Tạo điều kiện, khuyến khích GV GDTC tham gia các lớp tập huấn chuyên môn do các cấp tổ chức cũng được đánh giá là cần thiết cho quản lý về các điều kiện, phương tiện phục vụ HĐ GDTC. Mặt khác cần chú trọng hơn đến công tác quản lý nguồn tài chính phục vụ cho HĐ GDTC của nhà trường theo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước và của ngành giáo dục; đặc biệt là có cơ chế phù hợp với đội ngũ GV GDTC tạo điều kiện cho GV đầu tư chuyên môn nhiều hơn, giúp đội ngũ GV GDTC nâng cao chất lương chuyên môn, và thể hiện tốt hơn nữa ngoài vai trò của một GV GDTC.

2.4.6.Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu học tại thành phố Quảng Ngãi

HĐ GDTC Nội dung quản Mức độ đánh giá 4 3 2 1 0 S L TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% ND1 15 75,0 2 10,0 3 15,0 0 0,0 0 0,0 3,60 1 ND2 7 35,0 9 45,0 4 20,0 0 0,0 0 0,0 3,15 6 ND3 13 65,0 15 25,0 2 10,0 0 0,0 0 0,0 3,55 2 ND4 10 50,0 10 50,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 3,50 3 ND5 9 45,0 8 40,0 3 15,0 0 0,0 0 0,0 3,30 5 ND6 11 55,0 7 35,0 2 10,0 0 0,0 0 0,0 3,45 4 Trung bình chung 3,43 Ghi chú:

-ND1: Giúp cán bộ quản lý kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương kiểm ta, đánh giá nhằm đạt hiệu quả hoạt động GDTC.

-ND2: Giúp GV điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện TDTT của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu GDTC ở tiểu học.

-ND3: Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhân xét; tự học, tự điều chỉnh cách tập luyện; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú trong các hoạt động TDTT.

-ND4: Giúp cha mẹ học sinh đánh giả quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cửa học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động GDTC.

-ND5: Giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu ta phát triển TDTT trong trường học.

-ND6: Đánh giá chất lượng hoạt động GDTC thông qua ý ki en phản hồi ta học sinh, gia đình.

Nhận xét:

Có thể nói trong nhưng năm qua công tác kiểm tra đánh giá tại các đơn vị trường TH thuộc thành phố Quảng Ngãi được các CBQL luôn nghiêm túc thực hiện đặc biệt đối với HĐ GDTC với mục đích “Giúp cán bộ quản lý kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo

dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm đạt hiệu quả hoạt động GDTC” thể hiện ở mức ĐTB: 3,60 xếp thứ bậc 1/6;

Ngoài ra còn các nội dung “Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận

xét; tự học, tự điều chỉnh cách tập luyện; giao tiếp, hợp tác; có hứng thủ trong các hoạt động TDTT”;

“Giúp cha mẹ học sinh đảnh giả quả trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động GDTC”;

“Đánh giá chất lượng hoạt động GDTC thông qua ỷ kiến phản hồi từ học sinh, gia đình ’’ cũng điều được đánh giá tốt trong nhận thức về công tác quản lý HĐ GDTC ở các

trường TH trên địa bàn.

Qua bảng khảo sát thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá có thể nhân thấy các khách thể khảo sát nhận thúc rat rõ NQ các nội dung của HĐ kiểm tra đánh giá trong HĐ GDTC, tuy nhiên vẫn còn một số nguyên nhân khách quan về định kiến “môn phụ” nên HĐ kiểm tra đánh giá vẫn chưa thực sự đánh giá đứng về chất lượng củaHĐGDTC.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w