Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu học tại thành phố

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 39)

Toàn ngành có 77 trường (68 trường công lập, 09 trường tư thục), 1462 lớp, 51.798 học sinh, trong đó: Mầm non: 444 trường, 411 lớp, 11.219 học sinh; Tiểu học: 21 trường, 625 lớp, 23.486 học sinh; THCS: 23 trường, 426 lớp, 17.093 học sinh.

về đội ngũ: Phòng GD&ĐT thành pho: Tong so biên chế giao: 2.474 (không tính tư

thục); Tong so biên che hiện có: 2.264 (CBQL: 156, giáo viên: 2.003, nhân viên: 105),

trong đó: Mầm non: 485 (CBQL: 50, giáo viên: 418, nhân viên: 17); Tiểu học: 914 (CBQL: 57, giáo viên: 818, nhân viên: 39); THCS: 865 (CBQL: 49, giáo viên: 767, nhân viên: 49)

(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 và định hướng nhiệm vụ giai đoạn 2021-2025, Phòng GD&ĐT thành phố Quảng Ngãi)

Riêng ở cấp Tiểu học: Thực hiện đổi mới kế hoạch dạy học, điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp với đối tượng học sinh, chú trong về năng lực, phẩm chất, đánh giá đúng năng lực của học sinh; tiếp tyc đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 về điều chỉnh, bổ sung Thông tư 30 của Bộ GD&ĐT; theo đó, số học sinh tuyển sinh vào 1 năm học 2019-2020 đạt 99,9%, trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học là 21.220/21.321, tì lệ 99,53%, học sinh cấp tiểu học hoàn thành chương trình lớp học là 99.921/102.373, ty lệ 97.6%, có 1.067 học sinh khuyết tật, tí lệ 1,04%; có 28 học sinh bỏ học, tì lệ 0,027%.

Nâng cao chất lượng đại trà: Mục tiêu theo thời gian năm học giảm dần số lượng học sinh xếp loại chưa hoàn thành, cần cố gắng bằng việc có giải pháp tích cực của GVCN lớp, chỉ đạo tăng dần số lượng lớp học hai buổi/ngày; phụ đạo đối với các trường chưa đủ điều kiện dạy hai buổi/ngày. Đồng thời chú trọng việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình VNEN để nâng cao chất lượng dạy học.

Tiếp tục triển khai thực hiện đánh giá học sinh (ĐGHS) theo Thông tư 22 2016 T'T'-BGỈ)[)T(Thâng tư 22) dối vó'i lớp 2 đến lớp 5, và Thông tư 27/2020/TT- BGDĐT đối với lớp 1; triển khai thực hiện hiệu quả công tác đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, đổi mới công tác quản lý và đổi mới thi đua khen thưởng [23].

Tiếp tục triển khai thực hiện đánh giá học sinh (ĐGHS) theo Thông tư 22 2016 T'T'-BGỈ)[)T(Thâng tư 22) dối vó'i lớp 2 đến lớp 5, và Thông tư 27/2020/TT- BGDĐT đối với lớp 1; triển khai thực hiện hiệu quả công tác đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, đổi mới công tác quản lý và đổi mới thi đua khen thưởng [23].

Tiếp tục triển khai thực hiện đánh giá học sinh (ĐGHS) theo Thông tư 22 2016 T'T'-BGỈ)[)T(Thâng tư 22) dối vó'i lớp 2 đến lớp 5, và Thông tư 27/2020/TT- BGDĐT đối với lớp 1; triển khai thực hiện hiệu quả công tác đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, đổi mới công tác quản lý và đổi mới thi đua khen thưởng [23].

Để tìm hiểu về, thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi về mục tiêu của HĐ GDTC, đề tài tiến hành khảo sát bằng hình thức gởi phiếu trưng cầu ý kiến và phỏng vấn ở 07 đơn vị khảo sát, khách thể khảo sát bao gồm: 105 các thầy cô giáo (trong đó 02 CBQL cấp Phòng GD&ĐT thành phố Quảng Ngãi, 18 CBQL cấp trường, 85 giáo viên), và 220 em HS. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.3 và 2.4:

Bảng 2.3. Khảo sát ỷ kiến CBQL và GV về mục tiêu của HĐ GDTC.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w