Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học hóa học phần hóa học hữu cơ trường trung học phổ thông (Trang 128 - 129)

9. Cấu trúc khóa luận

3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

- Biên soạn tài liệu cho GV tiến hành thực nghiệm, trao đổi với GV về nội dung và phương pháp tổ chức cách hoạt động trên lớp.

- Biên soạn hệ thống BTTN phần hóa học hữu cơ có nội dung giáo dục ATVSTP và kế hoạch dạy học có sử dụng BTTN trong dạy học phần hóa hữu cơ THPT.

- Biên soạn bài kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu hực nghiệm trong việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS.

+ Về mặt định lượng: Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận về mức độ nắm vững kiến thức, độ bền kiến thức, độ rộng kiến thức, sự phù hợp về nội dung, khối lượng, loại bài tập có nội dung GDVSATTP với yêu cầu của chương trình hóa học ở trường THPT và đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học của HS.

+ Về định tính: Đánh giá sự phù hợp sự phù hợp về nội dung, khối lượng, loại bài tập có nội dung GDVSATTP với yêu cầu của chương trình hóa học ở trường THPT. Đồng thời đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học của HS qua việc sử dụng hệ thống BTTN có nội dung gắn với thực tiễn GDVSATTP có hướng dẫn thông qua phiếu hỏi GV và HS. Đánh giá được mức độ hiệu quả trong việc tuyên truyền, giáo dục VSATTP cho HS.

118 + Khả năng thực hiện bài tập có nội dung GDVSATTP trong các giờ học: nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập, thực hành, kiểm tra đánh già và hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học hóa học phần hóa học hữu cơ trường trung học phổ thông (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)