II. CÁC NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC GESTALT
Các nghiên cứu về tư duy và giả thuyết về “ sự bừng h iể u ' ’ do w Kohler (1887-1967) tìm ra khi n gh iên cứu
trên khỉ dạng người. Ơng là cộng sự của w . W ertheim er, đồng thời là một trong những người sáng lập tâm lý học G estalt. Kohler nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Tổng hợp Berlin với cơng trình nghiên cứu tâ m lý h ọ c t h í n h g iá c và cũng thời gian này, ơng tiến hành nghiên cứu v ậ t lý và đã trở thành chuyên gia trong lĩnh vực âm học. Cơng trình
“N g h iê n c ứ u t r í tu ệ k h ỉ h ì n h n g ư ờ i” (1917) do ơng phụ trách trong đĩ ơng đã đưa ra cái gọi là “i n s i g h t” (tiếng Đức: E in s ic h t - sự bừng hiểu) ở động vật, và được vận dụng vào con người. KỐÍiler là người đã tích cực bảo vệ các nguyên tắc của tâm lý học G estalt trong các cuộc tranh luận với các nhà hành vi chủ nghĩa. Cơng trình “N ghiên cứu trí tuệ khỉ hình người” do ơng phụ trách đã giải quyết một loạt các nhiệm vụ thực nghiệm về lý trí — trí tuệ — hành vi. Năm 1920 ơng cho cơng b ố “G e sta lt v ậ t lý tr o n g s ự y ê n tĩn h và tr ạ n g th á i tĩ n h tạ i" trong đĩ ơng tuyên bcí vê thuyết đồng cấu, đồng hình. Năm 1929, cuơn sách mang
t ê n "Gestalt- Tâm lý học" c ủ a ơ n g l à m ộ t s ự p h á t t r i ể n v à b ê n h v ự c c h o cá c n g u y ê n t á c c ủ a t â m lý học G e s t a l t . T r o n g m ộ t c á i c h u ồ n g cĩ c á c h ị m to n h ĩ k h á c n h a u ; m ộ t c h i ê c g ậ y cĩ m ĩ c đ ê k ề u ; m ộ t q u ả t á o t r e o t r ê n t r ầ n . C o n h ắ c t i n h t i n h m u ơ n ă n q u ả t á o . N ĩ lo a y h o a y với c á c h ị m . v à k h ơ n g t h à n h c ơ n g vì h ị m n h ỏ đ ã đ ư ợ c n ĩ x ê p ở d ư ớ i, h ị m to ở t r ê n , v à k h i h ắ c t i n h t r è o l ê n t h ì c á c h ị m bị đơ. S a u n h i ề u l ầ n k h ơ n g t h à n h c ơ n g , n ĩ m ỏ i m ệ t , đ à n h c h ị u t h ấ t b ạ i t ạ m th ờ i. K o h l e r c h o r ằ n g n ĩ n g ồ i đ ê ‘'n g h ĩ'.