Con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội Con người tồn tại trong xã hội, tồn tại trong lịch sử,

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Tâm lý học (In lần thứ 2): Phần 2 (Trang 77 - 78)

xã hội. Con người tồn tại trong xã hội, tồn tại trong lịch sử,

Con người là sản phẩm của sự phát triển xã hội- lịch sử.

Các M ác viết: “Con người trực tiếp là thự c th ể tự n h iê n ”(1> “Giới tự n h iê n là th â n th ể vơ của con n gư ịi... Con người số n g dựa vào tự n h iên . N h ư t h ế n g h ĩa là tự n h iê n là th â n th ể củ a con người, đê khỏi ch ết, con người p h ả i ở tro n g quá

trìn h giao dịch thường x u y ê n với th ân thê đĩ. S in h hoạt v ậ t ch á t v à sinh hoạt tinh th ầ n của con người liên hệ k h ă n g kh ít với tự n h iên , điều đĩ c h ắ n g qua chỉ cĩ n g h ĩa là tự n h iên liên hệ k h ă n g k h ít với bản th ân tự nhiên, vì con người là một bộ p h ậ n của tự n h iê n ” .111

Con ngư ời vừa là thự c th ể tự n h iên , đồng thời lại là th ự c th ê x ã hội. Con người từ k hi mới sin h ra, sự tồn tại

c ủ a c on n g ư ờ i g ắ n VỚI s ự t ồ n t ạ i c ủ a c ả lồi n g ư ờ i, s ự t ồ n tạ i củ a x ã hội, của lịch sử. Sự p h á t triể n của xã hội, n hữ n g điều kiện th u ậ n lợi củ a lịch sử đã đem đến n hữ ng điều

k iện th u ậ n lợi cho sự p h á t triển củ a các con người. T rên ý n g h ĩa đĩ, ch ú n g ta k h ẳ n g đ ịn h con người là sả n p h ẩ m của

sự ph át tr iể n x ã hội- lịch sử.

- T ro n g học th u y ế t M ác x ít v ế con người, k h á i niệm

con người được h iể u là n h ữ n g con người cụ thể, cĩ thực.

Con người là con người h oạt động gắn liên với n h ữ n g điều k iệ n sin h h o ạ t v ậ t c h ấ t cụ th ể. Đ â y là đ iều k h ác b iệt căn b ản giữ a tr iế t học duy v ậ t lịch sử M ác x ít vối các trào lư u tr iế t học k h á c. Các M ác v iế t “N h ữ n g tiề n đề x u ấ t p h á t của c h ú n g tơi k h ơ n g p h ả i là n h ữ n g tiề n đề tu ỳ tiện , k h ơ n g p h ả i là g iá o điều. Đĩ là n h ữ n g tiề n đề h iện thực m à người ta ch ỉ cĩ th ê bỏ qu a tro n g trí tư ởng tượng th ơi. Đ ĩ là n h ữ n g cá n h â n h iện thự c, là h o ạ t động của họ và n h ữ n g đ iề u k iện s in h h oạt v ậ t ch ấ t củ a họ”(2)

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Tâm lý học (In lần thứ 2): Phần 2 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)