I. Sự XUẤT HIỆN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC
nền tâm lý học Mác xít mà Tâm lý học Liên xơ là đại biêu đã được giới thiệu ở Việt Nam
M ột sự k iện g ắ n với sự h ìn h th à n h v à p h á t tr iể n củ a n ề n T âm lý học V iệ t N a m là k ể từ n ăm 19 5 5 , n ư ốc ta đ ã g ử i các sin h v iên đi học T âm lý học và G iáo dục học ở T rường Đ ạ i học Sư phạm M átxcơva m an g tê n V.I. L ê n in v à trường Đ ạ i học T ổng hợp M átxcơva m a n g tê n L ơm ơnơsơp củ a L iê n xơ trước đây. Kể từ đĩ v ề sau , cho đ ế n n h ữ n g
n ă m 80 củ a t h ế kỷ XX, một con đường chủ yếu đào tạ o các
c h u y ê n gia bậc cao v ề tâ m lý học ở nước ta là từ các T rư ờng đại học, các V iện n g h iê n cứu tạ i L iê n xơ. C ơn g lao củ a L iên xơ trong việc đào tạ o các n h à k h oa học tâ m lý học cho V iệ t N am quả là k h ơ n g nhỏ. Đ ã cĩ rấ t n h iề u t iê n sĩ, tiế n sĩ k h o a học tâ m lý học cĩ tê n tu ổ i của V iệ t N a m được đào tạo tạ i đất nước của L ên in v ĩ đại. M ột b ằ n g c h ứ n g g h i n h ậ n cơn g lao của các n h à T âm lý học L iên xơ đơi v ố i n ề n tâ m lý học V iệt N am là “T ại trư ờng Đ ại học Sư p h ạ m H à
N ội, tron g hai năm 1959- 1960, đã tơ chức m ột lớp học
T â m lý học, G iáo dục học do phĩ giáo sư P.I. X a m a u c ơ p v à
P h ĩ giáo sư (bây giờ là G iáo SƯ) P.A. P ơ ra setx k i g iả n g dạy.
Đĩ là n h ữ n g ch u yên g ia tâ m lý học v à giáo dục học xơ v iê t đ ầu tiên s a n g nước ta, trực tiếp giới thiệu cho cán bộ ta
n ề n tâm lý học và giáo dục học xã hội chủ n g h ĩa , tậ p dượt
cho an h em phương p h á p n gh iên cứu h ai khoa học n à y ” (1). N ă m 19 6 4 , lần đ ầu tiên trên báo chí V iệt N a m đã x u ấ t h iện cơng bơ cơng trìn h n ghiên cứu thực n ghiệm về tâ m lý học do các n h à tâm lý học V iệt N a m tiến hành'-'.
V iệc th à n h lập K h o a T â m lý - G iá o d ụ c t ạ i T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư p h ạ m H à N ộ i I vào n ăm 1965 do G iáo sư N g u y ễ n L ân làm chủ n h iệm k h oa là m ột m ơc quan trọ n g đ án h dấu sự trưởng th à n h của n ền T âm lý học V iệt N am . N g a y từ k h i ra đời, k ế tụ c tru y ền th ơ n g sẵ n cĩ từ tổ tâ m lý - giáo dục , K hoa tâ m lý - giáo dục đã k h ẳ n g đ ịn h v ị trí q u a n trọ n g k h ơ n g th ề th iế u được củ a hai ch u y ê n n g à n h T âm lý học v à G iáo dục học tro n g h ệ th ơ n g các k h o a học x ã hội và n h â n v ă n củ a cả nước, trưốc h ết tron g đào tạo ỏ các trư ờng đ ạ i học v à cao đ ẳ n g sư p h ạm , v à sa u n ữ a, tro n g đ ào tạo các lớp th ê hệ cán bộ cho sự n g h iệp x â y d ự n g v à b ảo vệ tổ quốc V iệt N a m xã hội chủ n g h ĩa . Cho đ ến n a y , ở t ấ t cả các trư ị n g đại học tron g cả nước, cả các trư ờn g th u ộ c k h ố i k h oa học x ã hội v à n h â n v ă n lẫn các trư ờn g th u ộ c k h ối các khoa học tự n h iên , các trường kỹ th u ậ t, các s in h v iên đ ều được học tâm lý học vối các chư ơng tr ìn h đa d ạ n g k h ác n h a u p h ụ c v ụ cho ch u y ên n g à n h của m ìn h .
(1) Phạm Minh Hạc, Tuyển tập Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2002, tr. 420.