Tâm lý học lâm sàng v.v

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Tâm lý học (In lần thứ 2): Phần 2 (Trang 103 - 106)

I. Sự XUẤT HIỆN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC

Tâm lý học lâm sàng v.v

Các ch u y ên n g à n h tâ m lý học được x u ấ t h iện tu y ch ư a n h iề u n h ư n g đã p h ầ n n ào làm p h o n g p h ú th êm cho bức tra n h h iệ n trạ n g củ a n ền tâm lý h ọ c nước nhà.

Sự trưởng th à n h và p h á t tr iể n củ a T âm lý học V iệt N a m cĩ sự t á c đ ộ n g ả n h h ư ở n g t o lớ n c ủ a n ề n T â m lý h ọ c t h ế g iớ i. K ể từ đại hội lầ n th ứ XXI các n h à tâ m lý học th ê giĩi, n ăm 1976 tại P a ris, lầ n đầu tiên cĩ Đ ồn đại b iểu củ a nước C ộng h ịa Xã hội C h ủ n g h ĩa V iệt N a m th a m dự. Cho đến nay, cĩ n h iề u tác g ia , tá c ph ẩm tiê u b iểu củ a n ền tâm lý học t h ế giới đã được n g h iê n cứu và giới th iệ u rộng rãi ở V iệt N a m n h ư s . F reu d , F isch er, H ow ard G ardner, D a n iel G olem an , J. P ia g e t, L .x . V ư gơtxki, X.L. R u b in stein , D .N . U d d n a tze, A .R . L u ria, A .N . L eon ch iev , B .P h . Lom ov và n h iề u người k h ác.

N ĩi đên sự trư ởng th à n h và p h á t triển củ a tâm lý học ở V iệt N am cần p h ả i kế đến sự ra đời của m ột tơ chức Hội n g h ê n g h iệp , đĩ là H ộ i K h o a h ọ c T â m lý - G iá o d ụ c V iệ t N a m được th à n h lập vào 3 1 -1 2 -1 9 9 0 tạ i Hà N ội do Giáo sư, v iện sĩ P h ạm M inh Hạc làm chủ tịch. Hội khoa học T âm lý - G iáo dục V iệt N am là th à n h v iên của Liên h iệp các Hội khoa học và kỹ th u ậ t V iệt N a m . N g a y từ k h i mới th à n h lập, H ội đã k h ẳ n g đ ịn h các n h iệm vụ h oạt động của m ìn h m à m ột tro n g các n h iệm vụ trọ n g đ ại đĩ là: “T u y ên tru y ền , phơ b iế n và đẩv m ạ n h việc ứ n g d ụ n g tri th ứ c tâ m lý học và g iá o dục học tron g mọi h o ạ t động thự c tiễ n và đời

sõ n g a >.

V iệc x u ấ t h iện H ội K hoa học T âm lý - G iáo dục V iệt N a m đã n h ư m ột n h u cầu tấ t y ế u để tập hợp đội ngũ các n h à T âm lý học và G iáo dục học củ a cả nước, đáp ứ n g cho địi hịi của sự p h á t triển ch u y ên n g à n h Tâm lý học và G iáo dục học p h ấn đấu vươn lên th eo kịp n h ữ n g tiê n bộ của n ền tâm lý học và giáo dục học của th ê giới. H oạt động củ a Hội đã là động lực thúc đẩy các n h à khoa học tâm lý học v à giáo dục học của cả nước tích cực n g h iê n cứu tìm tịi, p h á t h iệ n và ứ n g d ụ n g tri th ứ c tâ m lý học, giáo dục học v à o sự n g h iệ p x â y dự ng v à bảo v ệ tổ quốc tro n g th ị i kỳ lịch sử m ái.

T h á n g 10-2001, H ội đã tổ chức Đ ại hội đại b iểu tồn quốc lầ n th ứ III củ a Hội. H iện n a y H ội cĩ hơn 70 đầu m ối trực th u ộ c, bao gồm hơn 5 0 0 0 hội v iên ở k h ắp các cơ sở n g h iê n cứu, đào tạo và ứ n g d ụ n g tron g cả nước. T h à n h tích h o ạ t đ ộn g và ản h hưởng củ a H ội tron g gần 15 n ăm

(1' Điều lệ Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam , Hà nội 2001, tr.3.

q u a là vơ cù n g to lớn. Hội K hoa học T âm lý-G iáo dục V iệt N a m cũ n g đã b ắ t đầu cĩ được ản h hư ởng tích cực của m ìn h tro n g n ền T âm lý học th ê giới.

C ũ n g p h ải k ể đ ến sự ra địi củ a V iệ n n g h i ê n c ứ u c o n n g ư ờ i vào 20- 9- 1 9 9 9 th u ộc Trung tâm Khoa học X ã hội và N h â n văn quốc gia, n a y là Viện Khoa học X ã hội Việt N am . V iện cĩ chức n ă n g n g h iê n cứu n h ữ n g v ấ n đề lý lu ậ n v à th ự c tiễ n cơ b ả n v ề con người đế cu n g cấp lu ậ n cứ khoa học cho v iệc x â y d ự n g ch iến lược p h á t tr iể n con người và n g u ồ n n h â n lực con người ở V iệ t N am . Các cơn g trìn h n g h iê n cứu bước đ ầu m à Viện con người đã h o à n th à n h tro n g m ột sơ" n ă m q u a trên m ột gĩc độ n ào đĩ đã gĩp đ á n g k ể v à o th à n h tự u ch u n g trên con đường k h á m p h á đời số n g tin h th ầ n củ a con người V iệ t N a m , th ú c đ ẩy n ền k h o a học T âm lý học V iệt N a m cịn non trẻ tiế p tụ c p h á t tr iể n .

T ĩm lạ i, do n h u cầu x â y d ự n g v à bảo vệ tổ quốc, T âm lý học V iệ t N a m đ ã được h ìn h th à n h và p h á t tr iể n . Đ ĩ là m ộ t n ề n tâ m lý học cịn rấ t trẻ. Sự p h á t triể n củ a tâ m lý học V iệ t N a m đã được th ừ a h ư ở n g trực tiế p n h ữ n g th à n h tự u củ a n ề n tâ m lý học L iên xơ trước đây. Các c h u y ê n g ia bậc cao củ a tâ m lý học V iệ t N a m được đào tạo chủ y ế u từ L iê n xơ v à h iệ n đ a n g p h á t h u y tá c d ụ n g r ấ t tích cực cho sự p h á t tr iể n củ a tâ m lý học nưốc n h à. N ề n tâ m lý học V iệt N a m khởi đầu là c h u y ê n n g à n h tâ m lý học sư p h ạm p h ụ c v ụ ch o v iệc đào tạ o , rèn lu y ệ n ta y n g h ề cho các n h à giáo, sa u n à y do n h u cầ u p h á t tr iể n củ a xã hội, n h u cầu x â y d ự n g v à bảo v ệ tổ quốc đã x u ấ t h iệ n th ê m n h iề u ch u y ê n n g à n h mới: T âm lý học q u ân sự , T âm lý học xã hội, T âm lý học lã n h đạo - q u ả n lý, Tâm lý học pháp lý v .v ... Các c h u y ê n n g à n h m ổi x u ấ t h iệ n đã n h a n h ch ĩn g được p h á t

tr iế n m a n g lại n h iêu h iệ u qu ả to lớn trên các m ặ t củ a đời số n g xã hội. Đ iểu n ày đã là m ột m in h ch ứ n g k h ẳ n g đ ịn h vai trị to lớn k h ơn g th ê th iế u được củ a k h oa học T âm lý học trong cuộc số n g xã h ội h iệ n tại.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Tâm lý học (In lần thứ 2): Phần 2 (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)