Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm cv 2345 - Tự nhiên và xã hội 3 - mông thị nhâm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 134 - 137)

- Bước 2: làm việc cả lớp.

b. Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp.

- Tôm, cua sống ở đâu? - Nêu ích lợi của tôm, cua?

- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.

* GV kết luận:

- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. - Ở nước ta có nhiều nông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.

-Hs nhận xét, bổ sung rút ra đặc điểm chung của tôm cua.

- Tôm, cua sống ở dưới nước. - Tôm, cua làm thức ăn: như nấu canh, rang, chiên, luộc, làm mắm…? -Hs nêu VD: Hiện nay người ta nuôi tôm cua rất nhiều ở ao, hồ, sông, đồng. Nuôi theo kĩ thuật tiên tiến. Nước ta có nhiều nhà máy chế biến thủy sản…

- Hs lắng nghe.

IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Ngày.../..../...

BÀI 52

I/MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết

- Chỉ và nêu tên , các bộ phận cơ thể của con c á trên hình vẽ hay vật thật 2.Kĩ năng: Nêu ích lợi của con cá đối với đời sống con người

3.Thái độ: biết bảo vệ con cá

II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

- Tôm và cua có đặc điểm gì giống và khác nhau?

- Tôm và cua có ích lợi gì? - GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV y/c hs quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101. Và tranh ảnh các con cá sưu tầm được.

- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày.

Hoạt động của trò

- Hát.

- Hs trả lời câu hỏi:

- Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phần thành các đốt. - Dùng để làm thức ăn rất tốt vì có chất đạm cao. - Hs nhận xét.

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: + Chỉ và nói đúng tên các con cá trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.

+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?

- Sau khi các nhóm phát biểu y/c hs rút ra đặc điểm chung của cá.

* KL: Cá là động vật có xương chúng

thường có vẩy bao phủ.

b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

- GV đặt vấn đề cho cả lớp TL:

+ Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết.

+ Nêu ích lợi của cá?

+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.

* GVKL: Phần lớn các loài cá được sử

dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá.

Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm các nhận xét bổ sung.

- Hs rút ra đặc điểm chung của cá.

- Cá ở nước ngọt: chép, mè, trắm, rô phi… cá trê, cá trôi, cá quả…

- Cá ở nước mặn: cá chuồn, cá đuối, cá gúng, cá lục, cá thu, cá heo, cá voi, cá mập…

- Cá dùng để làm thức ăn, làm mắm. - Người ta nuôi cá ở sông, hồ, ao, biển

với kĩ thuật tiên tiến. Nước ta có rất nhiều cơ sở đánh bắt và chế biến thủy sản như:...

IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có ý thức tích cực. - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

- Sưu tầm tranh ảnh và quan sát thực tế về các loài chim.

---o0o ---

Tuần 27

BÀI 53

Chim

I/MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh biết

-Nói tên bô phận cơ thể của con chim mà mình quan sát 2.Kĩ năng: Nêu ích lợi của chim đối với đời sống con người 3.Thái độ: biết bảo vệ loài chim

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh sgk trang 103,104

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Cá có đặc điểm gì? - Cá có ích lợi gì? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm cv 2345 - Tự nhiên và xã hội 3 - mông thị nhâm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w